Nhật Bản đang tăng dự trữ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, trong nỗ lực hạn chế rủi ro gián đoạn khí đốt - nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản xuất điện ở nước này.
Các nhà buôn khí đốt tại châu Âu đang thu về khoản lợi nhuận khổng lồ từ chênh lệch giá khí đốt giữa hai bờ Đại Tây Dương. Tuy vậy, các chính trị gia châu Âu vẫn tiếp tục đổ lỗi cho Mỹ là nguyên nhân khiến giá khí đốt trở tại EU trở nên đắt đỏ.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất một loạt giải pháp nhằm giúp châu lục già giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng, trong đó, một số thành viên mong muốn áp giá trần với tất cả khí đốt nhập khẩu.
Ngày 7/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đề xuất “5 biện pháp khẩn cấp” mà EU có thể thực hiện để giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng cao và bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp dễ bị tổn thương của châu Âu.
Trung Quốc đang giảm nhập khẩu khí hóa lỏng do nhu cầu trong nước giảm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo, khi kinh tế Trung Quốc quay trở lại quỹ đạo, thị trường năng lượng thế giới có thể sẽ chịu thêm nhiều áp lực.
Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản đang đối diện với nguy cơ mất an ninh năng lượng khi căng thẳng với Nga làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt giữa lúc nguồn cung toàn cầu thắt chặt.
Theo công bố mới đây của Liên minh Khí đốt Quốc tế (IGU), Malaysia (Ma-lai-xi-a) tiếp tục giữ vị trí là nhà xuất khẩu khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ 5 sau Australia (Ôx-trây-li-a), Qatar (Ca-ta), Mỹ và Nga.
Gazprom đang cung cấp khí đốt của Nga trung chuyển qua Ukraine như thường lệ, theo yêu cầu của người tiêu dùng châu Âu. 108,4 triệu mét khối được giao ngày 3/4.
Ông Alexander Novak, Phó Thủ tướng Liên bang Nga cho biết nước này có thể cung cấp nhiều khí đốt cho châu ÂU vì có "nguồn tài nguyên khổng lồ" song đòi hỏi các hợp đồng dài hạn.
Dự án trung tâm điện khí LNG Hải Lăng (Quảng Trị) có quy mô 120 ha, công suất 1.500 MW, tổng vốn đầu tư gần 54.000 tỷ đồng (tương đương hơn 2,3 tỷ USD).
BSC dự báo giá phân bón thế giới sẽ duy trì ở mức cao vào cuối năm 2021 và đầu 2022 bởi nguyên liệu khí đốt, dầu thô và than biến động khó lường, cước vận tải vẫn chưa hạ nhiệt, trong khi nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh sau đại dịch.
Kể từ ngày mai (1/12), mỗi bình gas loại 12 kg sẽ giảm gần 25.000 đồng, kéo theo giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng dao động 454.000 - 477.000 đồng/bình. Như vậy, giá gas bán lẻ trong nước đã hạ nhiệt sau 6 đợt tăng liên tiếp.