VietinBank là ngân hàng cuối cùng có động thái giảm lãi suất huy động trong nhóm Big4. Nhà băng này đang có lãi suất tiết kiệm cao nhất trong nhóm Big4, ở các kỳ hạn trên 24 tháng.
Mức tăng lãi suất tiết kiệm lớn nhất phải kể đến Ngân hàng Bản Việt tăng từ 7,2% lên 8,6% đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên. Trên thị trường tiền tệ, thanh khoản hệ thống ở trạng thái eo hẹp hơn và có dấu hiệu căng thẳng trở lại.
VietinBank phát hành được 2.435 tỷ đồng trái phiếu, đạt khoảng 60% kế hoạch đề ra. Sau phát hành, tổng nợ bằng trái phiếu của Ngân hàng tăng lên khoảng 30,92 nghìn tỷ đồng.
Tháng 7, VietinBank giảm từ 0,1-0,2% lãi suất tiền gửi cá nhân đối với các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng. Hiện mức lãi suất cao nhất VietinBank là 7%/năm đối với kỳ hạn trên 36 tháng.
Ba "ông lớn" Vietcombank, Agribank, Vietinbank đồng loạt tuyên bố hạ mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa là 6%/năm áp dụng cho doanh nghiệp thuộc một số lĩnh vực, ngành kinh tế.
Theo khảo sát sáng nay, nhiều ngân hàng thương mại như VPBank, LienVietPostBank, Eximbank, VietinBank, Agribank đã nhanh chóng có động thái giảm lãi suất cho vay ngay sau khi NHNN ra quyết định giảm lãi suất điều hành.
Theo khảo sát mới đây cho thấy, nhiều ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất trong những ngày qua, đặt biệt là các kỳ hạn ngắn với mức tăng từ 0,1% đến 0,5%.
Lãi suất của khoản trái phiếu này được áp dụng ở mức cố định cho cả 5 năm là 5,8%/năm, thấp hơn lãi suất huy động (7%/năm) và thấp kỷ lục nếu so với các đợt phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp, tổ chức tài chính thời gian gần đây.
Theo biểu lãi suất huy động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank - Mã: CTG) trong tháng 5, gói tiền gửi đối với kỳ hạn trên 36 tháng sẽ hưởng lãi suất mức cao nhất là 7%/năm.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.