Sau 9 tháng đầu năm, hoạt động kinh doanh ngoại hối tại nhiều ngân hàng ghi nhận sự tăng trưởng, chuyển từ lỗ sang lãi lớn, nhưng cũng có các ngân hàng lỗ hàng chục tới hàng trăm tỷ đồng.
BIDV tiếp tục giữ vị trí quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối từ tay Vietcombank. MB đã vượt qua Techcombank dẫn đầu nhóm cổ phần trong 9 tháng đầu năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
BIDV đã soán ngôi quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối từ tay Vietcombank nhờ mức tăng trưởng lãi thuần lên tới 118%. So với cùng kỳ năm 2022, lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối của 28 ngân hàng đã tăng tới 49%.
Vietcombank tiếp tục nắm giữ vị trí quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối nhờ lợi thế đặc thù trong lĩnh vực ngoại thương. So với năm 2022, lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối của 28 ngân hàng đã tăng hơn 27%.
Hai mảng hoạt động của ngân hàng ghi nhận lãi thuần tăng đột biến trong quý III/2023 và 9 tháng đầu năm là mua bán chứng khoán và kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên, những khoản lãi này có thể khó duy trì mức tăng trưởng cao này do phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài.
Vietcombank tiếp tục nắm giữ vị trí quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối nhờ lợi thế đặc thù trong lĩnh vực ngoại thương. ACB đã vượt qua MB dẫn đầu nhóm cổ phần trong 9 tháng đầu năm 2023.
Vietcombank tiếp tục nắm giữ vị trí quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối nhờ lợi thế đặc thù về ngoại thương. ACB đã vượt qua MB dẫn đầu nhóm cổ phần trong nửa dầu năm 2023.
Trong nửa đầu năm 2022, Vietcombank tiếp tục giữ vị trí quán quân về lãi thuần từ mảng kinh doanh ngoại hối, mảng này đã mang về gần 3.000 tỷ đồng cho ngân hàng, tăng trưởng 48% so với cùng kỳ.
Vietcombank tiếp tục giữ vị trí quán quân về thu nhập từ kinh doanh ngoại hối với 1.042 tỷ đồng lãi thuần mang về trong quý I, chiếm 7% trong tổng thu nhập từ hoạt động của ngân hàng (giảm so với tỷ trọng 9% của quý I/2020).
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.