Quan hệ kinh tế giữa Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên NATO, với Nga đang trở nên ngày càng thân thiết. Cả hai đang giúp đỡ nhau vượt qua những cuộc khủng hoảng của riêng mình.
Viện thống kê Thổ Nhĩ Kỳ ngày 4/7 công bố số liệu cho thấy lạm phát tại nước này trong tháng 6/2022 đã tăng 78,6% so với cùng kỳ năm 2021, mức cao nhất kể từ tháng 1/1998.
Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra một số biện pháp miễn trừ trong lệnh cấm sử dụng ngoại tệ với các giao dịch thương mại, gồm cả hợp đồng xuất khẩu, công cụ thị trường vốn liên quan đến người nước ngoài.
Cơ quan đánh giá tín nhiệm toàn cầu Standard & Poor’s (S&P) ngày 17/8 đã hạ bậc xếp hạng nợ của Thổ Nhĩ Kỳ lần thứ hai trong vòng bốn tháng và dự đoán rằng nước này sẽ rơi vào suy thoái trong năm tới.
Thổ Nhĩ Kỳ áp đặt kiểm soát vốn có thể nhanh chóng làm trầm trọng thêm tổn thương của các nền kinh tế mới nổi, một chuyên gia của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nói với CNBC hôm 16/8.
Căng thẳng ngoại giao giữa Ankara và Washington đang gây áp lực lớn lên đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ, kéo theo giao dịch vàng tương lai tại nước này tăng gần gấp đôi do nhà đầu tư đổ xô tìm đến tài sản trú ẩn an toàn truyền thống.
Mỹ ngày 15/8 bác bỏ khả năng dỡ thuế thép và nhôm áp lên Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng quốc gia vùng Vịnh Qatar bất ngờ ra tay "giải cứu" Ankara với lời hứa rót vốn 15 tỷ USD. Nhờ đó, đồng Lira của Thổ Nhĩ Kỳ giữ được đà hồi phục.
Đợt giảm giá kỷ lục của đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ trong những ngày qua đã khiến thị trường toàn cầu chao đảo, dù các chuyên gia không cho rằng các vấn đề mà nước này đang đối mặt sẽ kích hoạt một cuộc khủng hoảng tài chính mới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan kêu gọi người dân tẩy chay điện thoại iPhone để thể hiện sự thách thức với Mỹ khi nước này kiên quyết yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ trả tự do cho mục sư Andrew Brunson.
Các công ty lớn của Thổ Nhĩ Kỳ, các tổ chức tài chính và Chính phủ hiện có ít nhất 16 tỷ USD trái phiếu bằng ngoại tệ đến hạn vào cuối năm tới, dữ liệu của Bloomberg cho hay.
Tình trạng bất ổn ở Thổ Nhĩ Kỳ là cơn lốc gần nhất cuốn qua những thị trường biến động trong năm nay, những thị trường vốn luôn bị trói chặt bởi chủ nghĩa bảo hộ, chính sách thắt chặt tiền tệ và những vết nứt trong câu chuyện tăng trưởng đồng bộ.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.