Việt Nam đứng thứ hai trong số các quốc gia ASEAN được doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh với tỷ lệ 56,7%, chỉ sau Lào.
Những ngày cuối năm 2020, đầu năm 2021, Việt Nam đón nhận tín hiệu lạc quan trong làn sóng dịch chuyển đầu tư của các tập đoàn lớn trên thế giới. Báo Điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi về chủ đề xu hướng chuyển dịch sản xuất hiện nay với ông Hirai Shinji - Trưởng đại diện Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TPHCM.
Có đến hơn 100 doanh nghiệp Nhật đang hoạt động trong ngành sản xuất chế tạo ở Việt Nam cho biết tình hình dịch bệnh vì Covid-19 đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, phụ kiện từ Trung Quốc.
Trong khi doanh nghiệp Nhật tiếp tục phản ánh thủ tục thông quan hàng hóa kéo dài gây phiền phức và tốn kém, đại diện cơ quan quản lý lại cho rằng thủ tục này đã được rút ngắn như nhiều nước.
Khó thu mua nguyên vật liệu, linh kiện và tăng lương là những khó khăn có tính lặp lại qua nhiều năm được doanh nghiệp Nhật Bản chỉ ra trong hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Liệu doanh nghiệp Nhật Bản có nản lòng với môi trường kinh doanh tại Việt Nam?
Kết quả khảo sát JETRO TP.HCM cho thấy, các DNNVV đang gặp phải nhiều vấn đề như vốn yếu, khó tiếp cận vốn… nhưng tựu chung lại ở 3 vấn đề chính: thiếu vốn, chính sách của Chính phủ không có tác dụng phát triển DNNVV và tham nhũng.
Trong cuộc gặp trực tiếp giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản vừa được tổ chức ngày 15/2, nhiều doanh nghiệp Nhật đã mang các mặt hàng như hoa quả sấy khô, rau củ sấy, mì gói,.. sang Việt Nam để giới thiệu và tìm đối tác.
Đó là nhận định của ông Takimoto Koji, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) ngày 14-2 trước thực tế công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa phát triển, cộng với việc giảm thuế nhập khẩu...
Thủ tướng nhấn mạnh, thành công của chuyến thăm chính thức Việt Nam trong tháng 1/2017 của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và sắp tới Việt Nam đón Nhật Hoàng và Hoàng hậu Nhật Bản sang thăm chính thức là tín hiệu rất tốt đẹp ở tầm cao trong quan hệ hai nước.
Việt Nam là một trong những nước nghiện mì ăn liền nhất thế giới, do đó các nhà sản xuất Nhật Bản và Hàn Quốc luôn tham vọng chiếm được thị phần tai đây càng nhiều càng tốt.
`
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.