Vào hôm 23/5, Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố rõ ràng rằng ông sẵn sàng đàm phán về các hạn chế cứng rắn của Mỹ đối với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei như một phần của thỏa thuận thương mại với Bắc Kinh.
Huawei được một cựu kĩ sư của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa thành lập với hoạt động ban đầu là bán thiết bị điện tử thô sơ do người khác sản xuất. Dần dần, Huawei đã chiếm lĩnh những điểm cao mới trên vũ đài công nghệ thế giới và rồi rơi vào giữa tâm của một cơn bão tố địa chính trị làm náo động cả thế giới.
Đại diện Bộ Thương mại Trung Quốc khẳng định đã gửi công hàm phản đối hành vi "bắt nạt" Huawei của Mỹ, nhấn mạnh nếu Washington muốn nối lại các cuộc đàm phán với Bắc Kinh trước hết nên "chân thành".
"Huawei nói họ không làm việc cho chính phủ Trung Quốc là sai, một tuyên bố sai hoàn toàn. Người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi đã không nói sự thật với người Mỹ và thế giới", Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm nay trả lời phỏng vấn CNBC.
Cả lý trí lẫn cảm xúc đều đóng vai trò quan trọng khi Wang Zhixin, một người hâm mộ điện thoại iPhone, quyết định dùng điện thoại Huawei lần đầu tiên sau khi gắn bó với thương hiệu "táo khuyết" gần một thập kỷ.
Tập đoàn Panasonic của Nhật Bản vừa bước chân vào hàng ngũ các doanh nghiệp hạn chế quan hệ làm ăn với Huawei bên cạnh Google, Intel và một loạt ông lớn khác.
Chính phủ Mỹ đang vận động Hàn Quốc không sử dụng sản phẩm của Huawei Technologies trong bối cảnh Washington thúc đẩy các đồng minh từ chối sản phẩm do gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc này sản xuất.
Chủ tịch tập đoàn Huawei nói Google là doanh nghiệp có trách nhiệm và các công ty Mỹ có lương tâm dù họ ngừng hợp tác với Huawei để tuân thủ mệnh lệnh từ Tổng thống Donald Trump.
Chính phủ Mỹ ngày 20/5 đã tạm nới lỏng một số hạn chế thương mại áp dụng với Huawei hồi tuần trước. Tuy vậy, nhà sáng lập Huawei - Nhậm Chính Phi tuyên bố cứng rắn rằng công ty của ông không cần sự nới lỏng này.