Trong khi Hoa Sen muốn chuyển mình thành doanh nghiệp phân phối thì Nam Kim lại đang mở rộng năng lực sản xuất, Hòa Phát tham vọng nối dài chuỗi giá trị từ gốc tới ngọn.
Tập đoàn Hoa Sen khẳng định luôn tuân thủ đúng các quy định pháp luật trong hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp và pháp luật về kế toán, thuế, chứng khoán.
VDSC cho biết xung đột Nga - Ukraine khiến cho nguồn cung thép của châu Âu bị thiếu hụt, giá thép lên cao. Vì vậy các doanh nghiệp thép Việt Nam như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim hay Formosa có thể hưởng lợi.
Hoa Sen dự kiến chuyển đổi mô hình hoạt động và đưa hai công ty con trong lĩnh vực ống nhựa và phân phối nội thất - vật liệu xây dựng lên sàn chứng khoán trong những năm sau.
Tập đoàn Hoa Sen (Mã: HSG) cho rằng sản lượng xuất khẩu thép nhiều khả năng sẽ chững lại do chuỗi cung ứng toàn cầu hồi phục, các quốc gia tăng cường chính sách bảo hộ thương mại.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: HSG (Tập đoàn Hoa Sen), CTS (Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam) và IPA (Tập đoàn Đầu tư I.P.A).
BSC điểm tên 3 nhóm ngành chính được hưởng lợi từ đầu tư công gồm vật liệu xây dựng (tập trung cổ phiếu thép), thi công (xây dựng hạ tầng, xây dựng thương mại, điện...) và bất động sản.
Nhiều cổ phiếu thép như HPG, HSG, NKG, TVN đi lên mạnh mẽ trong cả ba phiên đầu xuân Nhâm Dần, vốn hóa tăng thêm hàng nghìn tỷ, thậm chí hàng chục nghìn tỷ đồng.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp thép giảm tốc trong quý IV vừa qua, đồng thời giá các cổ phiếu như HPG, HSG, NKG, POM lao dốc khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng.
Tập đoàn Hoa Sen vừa công bố báo cáo tài chính quý đầu tiên niên độ 2022 với doanh thu thuần cao kỷ lục 16.934 tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ 638 tỷ, thấp hơn ba quý liền trước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Brazil Lula da Silva đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Brazil lên Đối tác chiến lược và ra Tuyên bố chung Việt Nam – Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.