Giữa bối cảnh tiêu thụ trong nước chậm lại, các doanh nghiệp tôn mạ đã tìm đường đưa sản phẩm ra nước ngoài. Chỉ hai doanh nghiệp là Hoa Sen và Nam Kim đã nắm hơn 60% thị phần xuất khẩu.
Hoạt động kinh tế trong nước đình trệ vì các lệnh giãn cách nhưng nhu cầu thép xuất khẩu vẫn rất lớn, đặc biệt là với sản phẩm tôn mạ và thép cuộn cán nóng (HRC).
Hoạt động năm 2021 có nhiều thuận lợi, các doanh nghiệp thép lớn như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim, Pomina đều đã hoàn thành hoặc đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Tập đoàn Hoa Sen dự định bán 4,4 triệu cổ phiếu HSG với giá chỉ bằng khoảng 1/4 giá thị trường cho các lãnh đạo và cán bộ quản trị và điều hành chủ chốt.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: HSG (Tập đoàn Hoa Sen), GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) và TNG (Đầu tư và Thương mại TNG).
Tồn kho cuối quý II của một số doanh nghiệp như Hòa Phát, Nam Kim cao hơn nhiều so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân đến từ yếu tố mùa vụ trong tiêu thụ thép cũng như ảnh hưởng của dịch COVID-19 tới hoạt động xây dựng.
Tuy giá thép không còn cao như những tháng trước nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp đầu ngành như Hòa Phát (HPG), Hoa Sen (HSG) hay Nam Kim (NKG) vẫn được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2021 nhờ nhu cầu lớn và sản lượng tiêu thụ tăng.
Trong kỳ cơ cấu danh mục quý II/2021, tổng tỷ trọng của các cổ phiếu Việt Nam trong danh mục mới được nâng lên 69,22%, cao hơn so với mức 65,22% của kỳ trước.
Trong năm 2024, tỷ giá đã hai lần vọt tăng mạnh khiến NHNN phải can thiệp bằng biện pháp bán ngoại tệ giao ngay. Gần kết thúc năm 2024, đà tăng của tỷ giá vẫn được duy trì dưới phạm vi 5% của NHNN.