Doanh thu của các doanh nghiệp thép lớn như Hòa Phát, Hoa Sen, Pomina, … đều tăng trưởng mạnh trong quý đầu năm 2022 nhưng biên lãi gộp đi xuống rõ rệt vì chi phí nguyên liệu lên cao. Lãi thuần của nhiều ông lớn cũng sụt giảm theo.
Hoa Sen sẽ chào bán hơn 4,93 triệu cổ phiếu HSG cho ban lãnh đạo và cán bộ quản lý theo chương trình ESOP đã được đại hội cổ đông thường niên 2022 thông qua.
Trong khi Hoa Sen muốn chuyển mình thành doanh nghiệp phân phối thì Nam Kim lại đang mở rộng năng lực sản xuất, Hòa Phát tham vọng nối dài chuỗi giá trị từ gốc tới ngọn.
Tập đoàn Hoa Sen khẳng định luôn tuân thủ đúng các quy định pháp luật trong hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp và pháp luật về kế toán, thuế, chứng khoán.
VDSC cho biết xung đột Nga - Ukraine khiến cho nguồn cung thép của châu Âu bị thiếu hụt, giá thép lên cao. Vì vậy các doanh nghiệp thép Việt Nam như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim hay Formosa có thể hưởng lợi.
Hoa Sen dự kiến chuyển đổi mô hình hoạt động và đưa hai công ty con trong lĩnh vực ống nhựa và phân phối nội thất - vật liệu xây dựng lên sàn chứng khoán trong những năm sau.
Tập đoàn Hoa Sen (Mã: HSG) cho rằng sản lượng xuất khẩu thép nhiều khả năng sẽ chững lại do chuỗi cung ứng toàn cầu hồi phục, các quốc gia tăng cường chính sách bảo hộ thương mại.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp thép giảm tốc trong quý IV vừa qua, đồng thời giá các cổ phiếu như HPG, HSG, NKG, POM lao dốc khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng.
Tập đoàn Hoa Sen vừa công bố báo cáo tài chính quý đầu tiên niên độ 2022 với doanh thu thuần cao kỷ lục 16.934 tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ 638 tỷ, thấp hơn ba quý liền trước.
Hoa Sen, Nam Kim và Hòa Phát bán ra tổng cộng gần 315.000 tấn tôn trong tháng 10/2021, giảm khoảng 20.000 tấn so với tháng 9 nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ 20220.