Ngày 18/5, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua dự luật phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), vốn trước đây được gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng Mỹ không đầu tư vào Việt Nam sẽ là thiệt thòi lớn cho các nhà đầu tư Mỹ bởi họ đã không tham gia vào sân chơi có quy mô và mối liên kết lớn như Việt Nam.
Ngày 24/4, Mexico đã trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau khi Thượng viện nước này trước đó cùng ngày đã thông qua văn kiện với 73 phiếu thuận và 24 phiếu chống.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia cho biết nước này muốn gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á vẫn chưa sẵn sàng cho điều này.
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết ngày 8/3 tại Chile.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn mở rộng CPTPP, tiền thân là TPP, bằng cách thu hút thêm Mỹ và các quốc gia khác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu và đẩy lùi làn sóng bảo hộ thương mại.
Trao đổi với DĐDN, ông Trương Văn Cẩm - Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định, cơ hội với ngành dệt may Việt khi tham gia vào CPTPP là rất lớn, nhưng “yếu điểm” về nguồn nguyên liếu có thể “kìm chân” doanh nghiệp.
Truyền thông Thái Lan ngày 22/3 dẫn lời Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế, ông Somkid Jatusripitak nói rằng nước này phải gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được thành lập gồm 11 quốc gia khu vực Thái Bình Dương mà không có Mỹ, cũng như Thỏa thuận Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để bảo vệ lợi ích thương mại.
AP đưa tin, ngày 22/3, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết Mỹ sẽ xem xét tham gia lại một thỏa thuận thương mại tự do của các nước thuộc Vành đai Thái Bình Dương sau khi Washington giải quyết vấn đề được ưu tiên khác.
Trong bối cảnh không còn sự tham gia của Hoa Kỳ, quy mô kinh tế của Hiệp định CPTPP không còn được như Hiệp định TPP, vì vậy lợi ích kinh tế đối với các nước tham gia, trong đó có Việt Nam không còn lớn như trước. CPTPP vẫn để ngỏ khả năng Hoa Kỳ quay trở lại.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.