Hàng hóa xách tay không có hóa đơn chứng từ được coi là hàng lậu, khi mua về sử dụng có thể gặp các vấn đề về bảo hành, kích hoạt sử dụng một cách chính thống tại Việt Nam và khi có vấn đề xảy ra rất khó để đòi lại quyền lợi.
Từ ngày 15/10, người bán hàng xách tay sẽ bị xử phạt hành chính tới 200 triệu đồng nếu vi phạm qui định mới về hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm.
Các mặt hàng xách tay cho mục đích kinh doanh nhưng không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan (hàng nhập lậu) có giá trị 100 triệu đồng bị phạt tới 200 triệu đồng.
Hàng hóa là hành lý, quà biếu, quà tặng “xách tay” (như điện thoại, đồng hồ, mỹp hẩm…) từ nước ngoài vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế sẽ bị siết chặt kiểm soát nhằm ngăn chặn tối đa tình trạng buôn lậu.
Tổng cục Thuế vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị địa phương tăng cường quản lý thuế với các cơ sở kinh doanh hàng xách tay và báo cáo về Tổng cục Thuế trước ngày 30/11.
Thừa nhận có lo ngại nhưng nhiều đầu mối bán hàng hiệu thời trang xách tay cho biết, sẽ không mất khách hoàn toàn khi các thương hiệu này mở cửa hàng chính ...
Giá gốc giảm mạnh trong các đợt sale, tính thêm phí vận chuyển, tiền công order... những món đồ thời trang Zara, H&M về Việt Nam chỉ ngang bằng, thậm chí rẻ hơn nhiều so với hàng xuất khẩu hay Trung Quốc.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.