Carlsberg sở hữu 17,23% cổ phần của Habeco từ năm 2009 và đã ký thỏa thuận cổ đông với Habeco về (1) quyền tăng tỷ lệ sở hữu; và (2) phải chấp thuận các cổ đông chiến lược khác.
So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực, tỷ suất lợi nhuận của hai Habeco và Sabeco chưa cao (thấp hơn 4 - 7%) và hiệu quả sử dụng tài sản thấp làm kéo giảm ROE.
Trong phiên giao dịch “ra mắt”, cổ phiếu BHN của Habeco được mua mạnh và tăng trần lên mức 54.600 đồng. Trong khi đó, với việc ROS và FLC đều tăng trần, tài sản trên sàn chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết tiếp tục tăng lên mức 24.353 tỷ đồng.
Với biên độ biến động giá trong ngày giao dịch đầu tiên trên UPCoM là +/-40% và cơ cấu cổ đông cô đặc, VDSC dự đoán Habeco sẽ có biến động rất tích cực về giá.
Thị trường đồ uống của Việt Nam là một trong những tâm điểm đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đưa vào “tầm ngắm” thâu tóm và Carlsberg không phải là ngoại lệ.
Từ nay cho đến cuối năm 2016, sàn UPCoM đón nhận thêm nhiều tổng công ty lớn sau thời gian chây ì được CP lên niêm yết mà điển hình là Habeco. Đây được xem là bước đột phá lớn nhất từ trước đến nay trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Habeco là trường hợp Thủ tướng yêu cầu phải tiến hành niêm yết trên thị trường chứng khoán trước khi bán vốn Nhà nước để đảm bảo tính công khai, minh bạch và đảm bảo lợi ích cao nhất cho Nhà nước.
Ông Tayfun Uner, Giám đốc Điều hành Carlsberg Việt Nam, đã công bố những con số tăng trưởng thị phần cực nhanh của hãng bia này khiến các “ông lớn” Habeco, Sabeco phải giật mình.
Carlsberg sở hữu 17,23% cổ phần của Habeco từ năm 2009 và đã ký thỏa thuận cổ đông với Habeco về (1) quyền tăng tỷ lệ sở hữu và (2) phải chấp thuận các cổ đông chiến lược khác.
Bộ Công Thương vừa quyết định thành lập Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban chỉ đạo thoái vốn Nhà nước tại Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco).
Giá vàng lao dốc hơn 3% xuống thấp nhất từ sau Brexit; Giá dầu giảm nhẹ do USD mạnh lên; Sabeco, Habeco niêm yết chậm nhất trong quý 1/2017; Vinamilk mở website bán sữa...
Ngay sau khi đại diện Bộ Công thương đưa ra mốc thời gian này, Bộ trưởng Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng yêu cầu việc này phải hoàn tất trong năm 2016, nếu chậm thì Bộ Công thương phải chịu trách nhiệm.
Song song với kế hoạch thoái vốn, 2 "ông lớn" ngành bia là Sabeco và Habeco dự tính sẽ lên sàn chứng khoán. Cụ thể, Sabeco sẽ niêm yết trên sàn TP.HCM (HoSE) còn Habeco sẽ giao dịch trên sàn Upcom.
Kế hoạch thoái vốn nhà nước ra khỏi một số tổng công ty lớn như Sabeco, Habeco... mà Chính phủ Việt Nam đang tích cực triển khai là tin vui đối với thị trường, là một bước đi đúng nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi hơn ở Việt Nam.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.