Trong tháng 4, xuất khẩu tôm sang Mỹ giảm mạnh 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc Mỹ tăng cường nhập khẩu tôm từ Ecuador khiến thị trường này giảm mua hàng từ các nhà cung cấp khác.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.
Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.
Chủ tịch Tập đoàn PAN ông Nguyễn Duy Hưng cho biết hiện tại chưa có cơ hội M&A nào trên thị trường. Trong tương lai sẽ vẫn tập trung vào 3 mảng chính là nông nghiệp, thuỷ sản và thực phẩm đóng gói.
Ngành tôm có những dấu hiệu tích cực trong những tháng đầu năm khi xuất khẩu tăng hơn 15% và giá nguyên liệu cũng đang phục hồi. Tuy nhiên, việc Mỹ áp thuế chống trợ cấp đang đặt ra những thách thức đối với ngành này.
Giá tôm nhập khẩu trung bình vào Trung Quốc tiếp tục xu hướng giảm dù nhu cầu tăng cao. Trong tháng 2, giá tôm nhập khẩu giảm 12% so với cùng kỳ xuống khoảng 4,7 USD/kg.
Một doanh nghiệp tôm hàng đầu Ecuador cho rằng sản lượng tôm năm 2024 của nước này có thể ổn định hoặc thậm chí giảm nếu mức thuế chống bán phá và chống trợ cấp sơ bộ (CVD) của Mỹ quá khắc nghiệt.
Chủ tịch Sao Ta cho rằng ngành tôm đang gặp khó khăn quá lớn trong bối cảnh dịch bệnh tôm trầm trọng, đơn hàng không như thời hoàng kim và xuất khẩu sang thị trường truyền thống cũng gặp một số trở ngại.
Sản lượng tôm Trung Quốc có thể giảm từ 1,15 triệu tấn xuống 1,1 triệu tấn. Trong đó, sản lượng tôm của Trung Quốc bao gồm 1 triệu tấn tôm thẻ chân trắng và 150.000 tấn tôm sú.