Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 3 đạt 265 triệu USD, giảm 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu đạt 600 triệu USD, giảm 37%.
Giới chuyên gia nhận định khi thu nhập trung bình của người Trung Quốc tăng 4% - 5%, nhu cầu nhập khẩu loài giáp xác và cá biến tăng 10 - 12%. Nền kinh tế Trung Quốc năm nay được dự báo tăng trưởng 5%, do đó, con số 1 triệu tấn tôm là hoàn toàn có thể đạt được.
Nhập khẩu tôm của Mỹ tiếp tục quan trong tháng 2 trong bối cảnh nguồn cung vẫn dư thừa, theo dữ liệu của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA).
Bà Tô Thị Tường Lan, Phó Tổng Thư Ký VASEP cho biết việc kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giảm sâu đã nằm trong dự báo nhưng các doanh nghiệp vẫn rất sốc. Cộng đồng doanh nghiệp thuỷ sản đang rất khó khăn trước tình hình hiện nay. Thậm chí có doanh nghiệp vẫn chưa ký đơn hàng cho các tháng quý II.
Sự lao dốc của xuất khẩu tôm cũng phần nào phản ánh bức tranh kinh doanh ảm đạm của các doanh nghiệp trong 2 tháng đầu năm. Giữa cơn bão lạm phát, các doanh nghiệp tôm có xu hướng giảm tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ, tăng xuất khẩu sang Nhật Bản.
Hiện, tôm Việt xuất khẩu sang Hàn Quốc đang phải chịu mức thuế 14-20%, VASEP cho rằng điều này trái với FTA Việt Nam và Hàn Quốc ký kết, đồng thời ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của tôm Việt tại thị trường Hàn Quốc.
Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường Mỹ giảm mạnh do tình trạng dư cung. Thị phần tôm của Việt Nam tại thị trường này giảm 3 điểm phần trăm so với cùng kỳ xuống 5%.
Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) dự báo tình hình xuất khẩu thuỷ sản có thể bắt đầu phục hồi từ quý II nhưng với tốc độ chậm. Hiện nay chi cho đầu vào tăng cao trong khi các nước giảm nhập khẩu vì lạm phát.
Xu hướng xuất khẩu trong tháng 2 có dấu hiệu khả quan hơn so với tháng trước, tuy nhiên, VASEP cho rằng so với cùng kỳ với mức tăng khiêm tốn 4% chưa phản ánh xu hướng hồi phục vì năm 2022, Tết Nguyên đán diễn ra vào đầu tháng 2.
Chính sách hỗ trợ giá năng lượng không còn có hiệu lực, trong khi đó giá thức ăn chăn nuôi tăng, nạn cướp bóc và những vấn đề khác liên quan đến chuỗi cung ứng tôm của Ecuador có thể là những vấn đề lớn trong năm nay.
Theo Seafood Sources, lạm phát vẫn kéo dài khiến khiến người tiêu dùng chuyển sang các mặt hàng rẻ hơn. Điều này dự kiến sẽ ảnh hưởng đến doanh số bán hải sản của Mỹ trong năm nay.
Tháng 1 năm nay trùng với kỳ nghỉ Tết, nhu cầu thị trường sụt giảm, tôm nguyên liệu khan hiếm nên xuất khẩu tôm vẫn duy trì xu hướng giảm của cuối năm 2022.
Nhìn vào bức tranh của ngành thuỷ sản nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu tôm nói riêng những tháng cuối năm, con số tăng trưởng lợi nhuận quý IV của Minh Phú được xem là đi ngược với đám đông bởi hầu hết công ty đều cho kết quả lãi ròng thụt lùi do nhu cầu tiêu thụ suy giảm, tồn kho tại các nước nhập khẩu tăng cao.
Mức thuế quan đối ứng cao mà ông Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Liệu Washington đang “hạ nhiệt”, hay chỉ là quãng nghỉ tạm thời trước những bước đi khó lường kế tiếp? Doanh nghiệp và nhà đầu tư cần chuẩn bị ra sao để vừa hạn chế rủi ro, vừa tranh thủ cơ hội mới xuất hiện?