Ông Hoàng Phước Bính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai) cho rằng đến cuối năm giá tiêu sẽ đạt 90.000 - 100.000 đồng/kg do nguồn cung giảm mạnh. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo giá tiêu toàn cầu sẽ tăng trong thời gian tới, song mức tăng không lớn.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết giá tiêu trong những ngày đầu tháng 6 giảm nhẹ mặc dù Trung Quốc tích cực thu mua. Tuy nhiên, sức mua không tăng mạnh như kỳ vọng, đồng thời cước phí tàu biển tiếp tục tăng nên các doanh nghiệp hạn chế việc mua vào.
Tháng 4, giá tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn – ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 10,6% so với tháng 3/2021 và tăng 62,2% so với tháng 4/2020.
Giá tiêu lấy lại mốc trên 70.000 đồng/kg khi sản lượng của vụ thu hoạch 2021 giảm tới 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Cục Xuất nhập khẩu dự báo giá hạt tiêu toàn cầu sẽ tăng trong thời gian tới, song mức tăng không lớn.
Số liệu thống kê cho thấy, Canada nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 652 tấn, trị giá 3,4 triệu USD, tăng 25,4% về lượng và tăng 35,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Tháng 4, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn – ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 11% so với tháng 3 và tăng 62% so với tháng 4/2020.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ tăng chậm lại trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn, cơ quan này cho rằng Trung Quốc là thị trường xuất khẩu hạt tiêu tiềm năng lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác.
Trong 18 ngày đầu tháng 5, thị trường hạt tiêu trong nước diễn ra khá ảm đạm. Các doanh nghiệp trong nước đã mua đủ lượng hàng nên cũng không đẩy mạnh việc thu mua, trong khi người dân cũng hạn chế bán ra nhằm tránh giá tiếp tục giảm mạnh.
Cơ quan này dự báo xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam thời gian tới sẽ đối mặt với khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam sau khi tăng mạnh trong quý I/2021 đã giảm trong tháng 4/2021.
Thị trường trong nước sẽ được "bơm" lượng tiền lớn. Các doanh nghiệp xuất khẩu lúc này sẽ tăng cường mua nhân lúc giá thấp, điều này sẽ đẩy giá tiêu tăng trở lại. Dự kiến thời điểm này sẽ rơi vào giữa tháng 5.
Dự kiến đến cuối tháng 4, Việt Nam cơ bản thu hoạch xong với sản lượng giảm khoảng 25-30% so với năm ngoái do biến đổi thời tiết, mất mùa và người dân hạn chế đầu tư, chăm sóc vườn tiêu.
Niềm hi vọng cây tiêu quay trở về thời hoàng kim cách đây 6 quay trở lại vào quý I khi giá mặt hàng này tăng phi mã. Tuy nhiên, đã tăng này lại có tác dụng ngược khiến cả thị trường chao đảo.
Ông Vũ Văn Hải, Phó Chủ tịch VPA cho biết trước những thông tin cho rằng sản lượng toàn cầu giảm mạnh đã thúc đẩy mạnh niềm tin tăng giá trong dân và giới đầu cơ. Hậu quả của những thông tin đó đã mang lại cho thị trường sự hỗn loạn và không ít đại lý vỡ nợ, một số doanh nghiệp xuất khẩu chịu thiệt hại.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.