Đại diện công ty Japan Apple LLC cho biết với lô sầu riêng bị tiêu hủy, doanh nghiệp thiệt hại hơn 200 triệu đồng. Còn lô hàng ớt, nếu không nhập khẩu bù, khả năng cao sẽ bị phạt theo hợp đồng.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều sầu riêng Việt Nam nhất, chiếm 95% tổng kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam. 10 tháng năm nay, Trung Quốc đã chi 1,9 tỷ USD để mua sầu riêng tươi Việt Nam, gấp 30 lần cùng kỳ năm 2022.
Cục Xuất nhập khẩu nhận định hàng rau quả tiếp tục là điểm sáng trong xuất khẩu hàng hóa của cả nước. Ngành hàng này có thể về đích 5,8-6 tỷ USD trong năm 2023.
Đà tăng giá vừa qua là do thương lái tranh mua nhưng cũng chính họ và cả doanh nghiệp xuất khẩu là những người chịu thiệt hại. Bởi, giá bán đã chốt trong hợp đồng xuất khẩu trong khi giá sầu riêng nguyên liệu tăng từng ngày.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết diện tích sầu riêng của Việt Nam đang ở mức 85.000 ha, trong đó 51% đã cho thu hoạch, còn lại đang trong thời gian chăm sóc.
Việc không kiểm soát hiệu quả các đối tượng kiểm dịch thực vật ngay từ vùng trồng và cơ sở đóng gói dẫn đến tình trạng các lô hàng không đáp ứng được quy định của Trung Quốc và làm mất uy tín hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam, thậm chí có nguy cơ mất thị trường xuất khẩu quan trọng này.
Các nhà sản xuất và kinh doanh sầu riêng Thái Lan lo ngại thời tiết khô hạn do El Nino mang lại có thể hạn chế sản lượng và ảnh hưởng đến xuất khẩu. Trong khi đó, các đơn hàng từ Trung Quốc của một số doanh nghiệp đang có xu hướng chững lại..
Những năm qua, giá trị và lợi nhuận từ trái sầu riêng tăng cao, góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế của Đắk Lắk nhưng từ đó, hàng loạt các cơ sở thu mua, kho, vựa sầu riêng "mọc lên như nấm".
6 tháng đầu năm, xuất khẩu quả sầu riêng đạt 876 triệu USD, gấp 20 lần cùng kỳ năm trước, hoàn thành 88% mục tiêu 1 tỷ USD trong năm 2023 mà Hiệp hội Rau quả Việt Nam đặt ra ở vào đầu năm.
Sản lượng sầu riêng đầu tiên của Trung Quốc được dự báo chỉ đạt khoảng 50 tấn, thấp hơn rất nhiều so với ước tính sản lượng 2.450 tấn mà kênh truyền hình quốc gia CCTV đưa ra hồi tháng 3.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết ba nguyên nhân chính khiến xuất khẩu sầu riêng giảm mạnh trong tháng 4 gồm nguồn cung thiếu hụt do thời điểm chuyển giao giữa chính vụ và trái vụ; một số vùng trồng hết hạn ngạch xuất khẩu; một số lô hàng không đạt chất lượng nên bị trả lại.
Hiện Việt Nam đã vào cao điểm thu hoạch của một số loại trái cây, đặc biệt là vải và nhãn. Lượng xe hàng được đưa lên cửa khẩu biên giới để xuất khẩu, đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn gia tăng đáng kể, gây áp lực cho hạ tầng của cửa khẩu.
Theo trang South China Morning Post, Hải Nam đã sẵn sàng cho vụ thu hoạch sầu riêng đầu tiên trong năm nay, với khoảng 2.411 tấn sầu riêng dự kiến sẽ được bán vào tháng tới
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…