Kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 10 giảm mạnh 43% so với tháng 9 và giảm gần 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tháng đầu tiên kể từ tháng 1/2023 kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong tháng 8, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đạt kỷ lục 536,3 triệu USD, tăng 91,4% so với tháng trước và tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế trong 8 tháng đầu năm, doanh thu từ xuất khẩu sầu riêng đã gần bằng cả năm 2023.
Giá xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm giảm 13,7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng kim ngạch thu về vẫn tăng mạnh 44,5% lên 1,32 tỷ USD.
Đà tăng giá vừa qua là do thương lái tranh mua nhưng cũng chính họ và cả doanh nghiệp xuất khẩu là những người chịu thiệt hại. Bởi, giá bán đã chốt trong hợp đồng xuất khẩu trong khi giá sầu riêng nguyên liệu tăng từng ngày.
Việc không kiểm soát hiệu quả các đối tượng kiểm dịch thực vật ngay từ vùng trồng và cơ sở đóng gói dẫn đến tình trạng các lô hàng không đáp ứng được quy định của Trung Quốc và làm mất uy tín hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam, thậm chí có nguy cơ mất thị trường xuất khẩu quan trọng này.
Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam cho biết tính đến thời điểm hiện tại, chưa có doanh nghiệp nào phản việc Trung Quốc ngừng hoặc trả sầu riêng và các loại hoa quả khác. Sầu riêng, mít, thanh long, chuối,…vẫn xuất khẩu bình thường.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định việc trồng sầu riêng là quyết định của bà con, không ai có quyền can thiệp, ngăn cản. Thay vào đó, các địa phương cần đẩy mạnh việc khuyến nông, thông tin về thị trường, kết nối với doanh nghiệp.
Với mức giá sầu riêng ở thời điểm hiện tại, nhiều nhà vườn ở Bến Tre cảm thấy hụt hẫng. Nguyên nhân là do, thị trường tiêu thụ sầu riêng ở Trung Quốc hạn chế nhập khẩu loại nông sản này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.