Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sắn chủ lực với hơn 95% lượng sắn lát xuất khẩu của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sắn lát đạt gần 96,3 triệu USD, tăng gần 95%% về lượng và tăng hơn 119% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Theo nhận định từ các thương nhân, giá sẽ giữ mức cao vì nguồn cung giảm. Nguồn sắn lát thu mua nhập kho vụ 2020-2021 của Việt Nam ở mức thấp, trong khi giá tinh bột sắn và giá ngô tăng dẫn đến các nhà máy của Trung Quốc ưu tiên sử dụng sắn lát nghiền
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), mặc dù nhu cầu từ thị trường Trung Quốc vẫn chưa tăng mạnh như cùng kì các năm trước, nhưng do nguồn cung tinh bột sắn không dồi dào, nên dự kiến giá sắn sẽ không giảm sâu hơn.
Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc giảm do từ năm 2018 đến nay nước này vẫn tiếp tục áp dụng chính sách duy trì sản lượng dự trữ ngô ở mức cao thông qua đấu giá định kì.
Giá sắn cùng với một số sản phẩm nông sản khác của Thái Lan như gạo và ngô được dự báo có thể tăng giá trong năm nay do nhu cầu từ các đối tác nước ngoài tăng.
Dự báo, thời gian tới, dù nhu cầu từ thị trường xuất khẩu hàng đầu của mặt hàng sắn và sản phẩm sắn là Trung Quốc sẽ chậm lại, song giá sắn lát vẫn tiếp tục giữ sự ổn định.
Do giá nguyên liệu tăng mạnh nên chào giá xuất khẩu chính ngạch của các nhà máy tinh bột sắn Việt Nam tăng 10 USD/tấn, với mức giá khoảng 520 - 530 USD/tấn FOB - TP.HCM.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.