Đối với kim loại quý, giá bạc giảm 0,31% về gần 31 USD/ounce; giá bạch kim cũng nối dài đà giảm sang phiên thứ tư liên tiếp khi giảm 0,5%, đưa giá giao dịch về mức 943,5 USD/ounce.
Giá kim loại hiếm tăng mạnh trong năm nay kể từ khi Trung Quốc áp dụng lệnh hạn chế xuất khẩu đối với các nguồn tài nguyên quan trọng. Nước này thắt chặt kiểm soát có nguy cơ sẽ đẩy giá lên cao hơn.
Giá thép hôm nay (9/5) tiếp tục đi xuống theo đà giảm chung của các kim loại trên sàn Thượng Hải. Trong khi đó, đà tăng tại London bị kìm hãm do tâm lý thận trọng của nhà đầu tư sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran.
Giá thép hôm nay (8/5) tiếp tục giảm nhẹ, trong khi giá kẽm và quặng sắt cùng tăng trên 1% nhờ kỳ vọng kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng khả quan trong tháng 4.
Giá kẽm hôm nay (7/5) trên sàn Thượng Hải quay đầu tăng từ đáy 9 tháng khi nhà đầu tư đẩy mạnh mua vào trong bối cảnh nguồn cung kẽm luôn thâm hụt trong phần lớn năm qua.
Giá kim loại đồng loạt đi lên trong phiên giao dịch cuối tuần bất chấp số liệu việc làm tháng 4 không như kỳ vọng của Mỹ và sau khi Trung Quốc cho biết đàm phán thương mại với Mỹ đạt được một số bước tiến.
Giá kim loại hôm nay (4/5) đồng loạt tăng mạnh tại London do đồng USD suy yếu khiến giá kim loại niêm yết bằng đồng tiền này rẻ hơn đối với người mua bằng ngoại tệ khác.
Giá kim loại hôm nay (3/5) đồng loạt tăng trên sàn Thượng Hải khi thị trường chờ đợi kết quả từ cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung diễn ra tại Bắc Kinh trong hai ngày 3 và 4/5.
Giá đồng hôm nay (2/5) quay đầu tăng trên sàn London sau khi kết quả khảo sát cho thấy hoạt động sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc bất ngờ tăng trong tháng 4.
Giá kim loại hôm nay (1/5) đồng loạt giảm tại London sau khi Mỹ trì hoãn việc áp thuế nhôm, thép nhập khẩu cho Canada, Mexico và EU, đồng thời miễn thuế vĩnh viễn cho một số nước khác.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.