Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 11/11 đã giảm dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2021, do sự giảm mạnh ở các nước tiêu thụ chính như Trung Quốc và Ấn Độ và ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.
Kể từ 2/1/2022, giá xăng dầu sẽ điều chỉnh 3 lần/tháng. Trong khi doanh nghiệp xăng dầu phấn khởi thì một số doanh nghiệp vận tải, logistics lại tỏ ra lo lắng trước quy định này.
Trong bối cảnh số liệu kinh tế xấu liên tục xuất hiện và áp lực lạm phát tăng cao, khá nhiều chuyên gia đã cảnh báo về một kịch bản tăm tối cho nền kinh tế toàn cầu trong năm nay: lạm phát đình trệ.
Moody’s ước tính dầu mỏ đóng góp khoảng 70% vào tổng thu ngân sách của các nền kinh tế GCC, cho thấy ảnh hưởng của giá “vàng đen” cao hơn đối với tình hình tài chính khu vực.
Cuối tuần qua, Bộ trưởng Bộ Năng lượng dưới thời Tổng thống Donald Trump đã công kích các chính sách năng lượng của chính quyền Tổng thống Biden, khẳng định chúng có liên quan với lạm phát và có thể gây ra "thảm họa".
Nhà Trắng cho rằng OPEC+ đang ngáng chân nền kinh tế toàn cầu khi không chịu cung ứng thêm dầu thô ra thị trường, đồng thời cảnh báo Washington sẵn sàng sử dụng "mọi công cụ" cần thiết để hạ giá nhiên liệu.
Bất chấp lời kêu gọi tăng sản lượng khai thác, các nước OPEC+ đã cân nhắc mọi yếu tố, từ dịch bệnh COVID-19, nhu cầu năng lượng đến cuộc chiến chống biến đổi khí hậu để đưa ra quyết định.
Liên minh OPEC+ đã phớt lờ yêu cầu tăng sản lượng của khách hàng, đồng thời đổ lỗi rằng khó khăn kinh tế của các nước bắt nguồn từ giá khí đốt tự nhiên giá than tăng cao.
Tại cuộc họp chính sách tháng 11 mới kết thúc, OPEC và các đồng minh (tức OPEC+) đã nhất trí tiếp tục thực hiện kế hoạch sản lượng hiện tại, bất chấp việc chính phủ Mỹ gây áp lực buộc liên minh này hạ nhiệt thị trường.
Arab Saudi đã cảnh báo rằng công suất dầu thô dự phòng toàn cầu đang sụt giảm nhanh chóng. Đáng lẽ, các công ty dầu mỏ Mỹ nên tận dụng cơ hội này để bơm thêm dầu nhưng thực tế thì không mấy ai làm vậy.
Dù có phần hạn chế nhưng Tổng thống Joe Biden vẫn nắm trong tay một số biện pháp giúp hạ nhiệt giá xăng trong nước. Tuy nhiên, ông không sử dụng chúng mà tìm đến sự trợ giúp của OPEC+.
Dù giá dầu liên tục tăng cao nhưng dưới tác động của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 đã tác động không nhỏ tới tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp dầu khí đặc biệt là nhóm sản xuất và phân phối xăng dầu.
Liên minh OPEC+ có thể đụng độ với Mỹ vì ngày càng nhiều thành viên từ chối lời kêu gọi của Tổng thống Biden. Trước đó, ông Biden đã đề nghị OPEC+ tăng sản lượng dầu thô nhanh hơn nhằm giúp hạ nhiệt giá xăng tại Mỹ.
Rõ ràng, giá xăng dầu tăng cao sẽ mang lại lợi nhuận lớn cho các nước sản xuất và chế biến dầu thô. Tuy nhiên, một loạt ngành nghề kinh tế cũng như người tiêu dùng - mắt xích cuối cùng trong chuỗi cung ứng, lại đang chịu thiệt hại chưa từng có.
Theo Thống đốc do tình hình kinh tế khó lường, không thể có chính sách tiền tệ và tài khóa đồng thời mở rộng, NHNN đã chọn phương án phù hợp để kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ.