Nếu công suất dự phòng của OPEC+ hoạt động trở lại, thị trường dầu mỏ có thể chứng kiến mức giá sụt giảm từ 30% - 50%. Đây là một kịch bản mà tổ chức này không muốn thử nghiệm.
Việc chồng chất quá nhiều các vị thế bán có thể khiến Arab Saudi tiếp tục cắt giảm sản lượng bổ sung 1 triệu thùng/ngày- hoặc ít nhất là một phần trong số đó - vào năm 2024.
Kịch bản "gián đoạn lớn" của Ngân hàng Thế giới gần giống với tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ Arab năm 1973, làm giảm nguồn cung dầu toàn cầu từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày. Điều này sẽ đẩy giá lên 140 USD- 157 USD một thùng, tăng tới 75% so với mức hiện tại.
Hôm 18/10, chính quyền ông Biden đã nới lỏng lệnh trừng phạt đối với dầu mỏ của Venezuela để đáp lại thỏa thuận đạt được giữa chính phủ và các đảng đối lập cho cuộc bầu cử năm 2024.
Các nhà sản xuất dầu thô của Nga đang được hưởng lợi khi chi phí vận chuyển đến các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc và Ấn Độ rẻ nhất trong gần một năm nhờ số lượng tàu chạy qua các tuyến này ngày càng tăng.
Việc Nga gỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel đã gây ra làn sóng bán tháo trên thị trường. Giá dầu diesel ở châu Âu giảm hơn 3% xuống 837 USD/tấn, do những lo ngại về tình trạng thiếu hụt đã bớt.
Hôm 6/10, chính phủ Nga cho biết đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống, loại bỏ phần lớn các hạn chế được áp đặt vào ngày 21/9, theo Reuters.
Cơn sốt đồng của Trung Quốc phần lớn là do việc lắp đặt thiết bị năng lượng mặt trời trên đất liền tăng cao. Nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc cũng đang tăng lên nhờ sự phục hồi nhanh chóng trong các lĩnh vực dịch vụ sử dụng nhiều dầu như vận tải.
Theo Bloomberg, Arab Saudi dự kiến sẽ gia hạn cắt giảm nguồn cung dầu 1 triệu thùng vào tháng 10, khi nước này tìm cách nâng giá trong bối cảnh kinh tế đang suy thoái.
Các yếu tố cơ bản của thị trường dầu mỏ tích cực hơn trong nửa cuối năm nay cùng với cách tiếp cận chủ động và thận trọng của OPEC+ nhằm đánh giá các điều kiện thị trường và thực hiện các biện pháp cần thiết sẽ đảm bảo sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Theo Financial Times, Trung Quốc đang nhập khẩu lượng dầu mỏ kỷ lục mặc dù nền kinh tế suy yếu; bởi nước này tận dụng nguồn cung giá rẻ của Nga để tích trữ và xuất khẩu các chế phẩm từ dầu thô.
Theo Reuters, Arab Saudi và Nga, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, tuyên bố nâng mức giảm sản lượng. Điều này khiến giá dầu tăng bất chấp rủi ro suy thoái toàn cầu và khả năng tăng lãi suất hơn nữa từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Gã khổng lồ dầu mỏ Saudi Aramco cho rằng thị trường dầu mỏ có thể ổn định từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, một số công ty khác lại có quan điểm trái chiều khi cho rằng nhu cầu vẫn yếu và giá sẽ vẫn chịu sức ép.