Nhu cầu tăng mạnh từ ngành nghiệp ô tô và sản xuất thiết bị y tế, trong khi tình trạng thiếu container vận chuyển khiến việc nhập khẩu cao su của Ấn Độ gặp khó khăn.
Theo Nikkei Asia, giá cao su tự nhiên quốc tế đã chạm mức thấp nhất trong hơn hai tháng qua, do mối quan ngại về nguồn cung giảm đã dịu bớt cùng với sự bất ổn về nhu cầu của Trung Quốc.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 7,46 nghìn tấn, trị giá 11,7 triệu USD, tăng 37,1% về lượng và tăng 58,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
ANRPC dự báo, năm 2024, sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu sẽ đạt 14,54 triệu tấn, tăng 1,6% so với năm 2023. Trong khi đó, tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2024 đạt 15,7 triệu tấn, tăng 3% so với năm 2023.
Tính đến cuối tháng 3 giá cao su hiện hành khoảng 49 triệu đồng, tăng 12,5 triệu đồng/tấn so với đầu năm 2024. Doanh nghiệp đánh giá mức tăng này là tốt và bất thường ngoài dự kiến, và là mức chưa từng có kể từ năm 2011.
Sự chênh lệch cung - cầu này đến từ tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 4-6% mỗi năm, nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất ô tô và lốp xe toàn cầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong những ngày giữa tháng 3, giá cao su tại các sàn châu Á liên tục tăng mạnh, chạm mức cao kỷ lục trong hàng thập kỷ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Chi phí cao trong khi giá bán tăn không xứng khiến người trồng cao su không có động lực để đầu tư vào vườn. Điều này kéo theo sản lượng cao su Thái Lan có thể giảm 10% trong năm nay.