Theo giải trình của Fecon, nguyên nhân của điều chỉnh giảm này là do tăng giá vốn một số dự án so với dự kiến ban đầu vì giá nguyên vật liệu biến động bất thường và chi phí nhân công tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Gói kích thích kinh tế của Chính phủ được tung ra bên cạnh động lực thúc đẩy ngành xây dựng thì cũng sẽ tạo áp lực không nhỏ, cụ thể là tăng chi phí đầu vào của ngành do ảnh hưởng của lạm phát.
Fecon đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu FCM, dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu tại Khoáng sản Fecon xuống 6,67% trong bối cảnh giá mã này đang trên vùng đỉnh lịch sử.
Thời gian gần đây, nhiều lãnh đạo tại CTCP FECON (Mã: FCN) đồng loạt đăng ký bán bớt hàng triệu cổ phiếu sau khi cổ phiếu FCN có nhịp tăng hơn 115% trên thị trường chứng khoán.
Như vậy, ước tính đến giữa tháng 6/2021, doanh số ký hợp đồng của Fecon năm 2021 khoảng 3.400 tỷ đồng và tiến đến gần mục tiêu doanh thu cả năm là 3.900 tỷ.
Trước đó, trong phiên 5/3, quỹ Evli Emerging Frontier Fund đã mua 320.000 cổ phiếu FCN, nâng sở hữu tại Fecon lên 5,11% vốn và chính thức góp mặt trong danh sách cổ đông lớn của công ty.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…