Để theo kịp xu hướng các công ty sản xuất lớn ở Trung Quốc lên kịch bản sẵn sàng rời thị trường này để né đòn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, VN phải cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực.
Theo dự báo của VEPR, tăng trưởng kinh tế năm nay sẽ vào khoảng 6,84% và chủ yếu tới từ khu vực FDI. Điều này cho thấy sự phụ thuộc ngày càng nhiều của tăng trưởng kinh tế Việt Nam vào khu vực vốn đầu tư nước ngoài.
Thu hút FDI thời gian tới cần ưu tiên các nhóm ngành phù hợp với xu thế chung của toàn cầu, tạo điều kiện kết nối giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI.
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 15/9, thâm hụt ngân sách Nhà nước (NSNN) ở mức 38,3 nghìn tỷ đồng. Trong đó, tổng thu NSNN ước tính đạt 898,3 nghìn tỷ đồng; tổng chi ước tính đạt 936,6 nghìn tỷ đồng.
Trong các tập đoàn lớn có đầu tư vào Việt Nam, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đông đảo hơn cả. Ngoài những nhà đầu tư này, Việt Nam hiện mong muốn thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn từ Mỹ và EU.
Bên cạnh việc gia tăng về quy mô đầu tư thì doanh nghiệp Nhật Bản đang có xu hướng chuyển dần các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) tới Việt Nam.
Quản lý nợ công một cách khôn ngoan, chấm dứt tình trạng thu hút FDI bằng cuộc đua xuống đáy, đẩy mạnh hút đầu tư tư nhân, đưa ra các sắc thuế mới… là điểm nhấn trong Báo cáo Đánh giá tình hình tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam của Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) vừa được công bố mới đây.
Việt Nam nên gia tăng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và mở rộng nguồn tài chính tư nhân trong nước. Bên cạnh đó, với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì nên tập trung vào chất lượng hơn là thu hút bằng mọi giá.
Áp lực suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cùng sự sa sút trong chuỗi giá trị toàn cầu, đang là mối quan ngại lớn của các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới.
Chuyên gia chỉ ra rằng, kết nối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước hiện rất yếu, hay nói cách khác việc tận dụng nguồn vốn FDI mang lại chưa cao. Điều này mang lại hệ quả là tham gia vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp Việt Nam yếu, công nghiệp phụ trợ hạn chế, hiệu quả của FDI từ đó cũng hạ
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung, mặc dù việc Mỹ áp thuế đối ứng có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, môi trường đầu tư kinh doanh nhưng Chính phủ đã vào cuộc rất nhanh, thị trường chứng khoán phản ứng thái quá.