Trong phát biểu ngày 2/11, bà Isabel Schnabel, thành viên Hội đồng điều hành Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho rằng nỗ lực chống lạm phát của ngân hàng này có thể cần thêm một lần tăng lãi suất nữa.
Lần đầu tiên sau hơn một năm, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ quyết định không tăng lãi suất tại cuộc họp tại Athens ngày 26/10 tới.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp Francois Villeroy de Galhau ngày 25/9 nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nên duy trì lãi suất ở mức hiện tại trong thời gian đủ lâu để kiểm soát lạm phát.
Thị trường từng kỳ vọng các ngân hàng trung ương tại Mỹ, Anh và châu Âu sẽ sớm cắt giảm lãi suất trong nửa cuối năm 2023. Tuy nhiên, dữ liệu lạm phát cao dai dẳng và thị trường việc làm mạnh mẽ có thể khiến các ngân hàng trung ương thắt chặt chính sách lâu hơn.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp vào ngày 4/5 tới, nhưng tăng với mức nào khi lạm phát vẫn cao vượt mục tiêu và thị trường biến động là điều mà các nhà phân tích đang tranh cãi.
Các ngân hàng trung ương lớn có thể vẫn đang trên đà tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát. Thị trường hiện chưa thể chắc chắn về khả năng các ngân hàng sẽ kết thúc chu kỳ tăng lãi suất trong bối cảnh tốc độ tăng giá tiêu dùng khó lòng chậm lại.
Ngày 14/4, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định tỷ lệ lạm phát ở Khu vực đồng euro (Eurozone) có thể sẽ giảm trong những tháng tới, nhưng vẫn còn những yếu tố không chắc chắn xung quanh dự báo này.
Bundesbank cho rằng do lạm phát kéo dài, nền kinh tế Đức sẽ tiếp tục đà suy giảm trong quý đầu tiên của năm 2023, nhưng với mức độ thấp hơn so với quý cuối cùng của năm 2022.
Thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết việc ra quyết định tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào cuối tháng này phải phụ thuộc vào các số liệu kinh tế.
Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Luis de Guindos ngày 9/2 cảnh báo các nghiệp đoàn lao động cần tránh việc đưa ra các yêu cầu về lương quá cao, khi điều này có thể làm gia tăng lạm phát.
Báo cáo của ECB nhấn mạnh mối quan ngại về hiệu quả và thành phần của các đơn vị quản lý trong các ngân hàng cũng như khả năng đánh giá và quản lý những rủi ro liên quan khí hậu và an ninh mạng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải tăng lãi suất đến mức bắt đầu hạn chế tăng trưởng kinh tế, trong khi mức lãi suất đỉnh sẽ phụ thuộc vào cách nền kinh tế phản ứng với chu kỳ thắt chặt chính sách nhanh nhất lịch sử của ngân hàng này.
Italy là quốc gia Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) dễ bị khủng hoảng nợ nhất khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất và mua ít trái phiếu hơn trong những tháng tới.
Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani và Bộ trưởng Quốc phòng Italy Guido Crosetto đã "kêu ca" về quyết định tăng lãi suất mới nhất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và những phát biểu của Chủ tịch ECB Christine Lagarde.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng không tăng trưởng trong quý III nhờ lượng khách quốc tế, nội địa tăng mạnh. Để phục vụ cho nhu cầu đi lại trong thời gian tới, nhiều hãng hàng không đang rốt ráo thuê và mua thêm tàu bay mới.