Bộ Công Thương đã có văn bản gửi các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc xin ý kiến về báo cáo và kiến nghị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) liên quan đến dự án nâng cấp, mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong năm 2016, các khu kinh tế ven biển đạt tổng doanh thu khoảng 8 tỷ USD, xuất khẩu đạt hơn 5 tỷ USD, đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 30.000 tỷ đồng.
Giai đoạn 2014 - 2016 do không thu xếp được nguồn vốn nên các hạng mục đầu tư của Tàu thủy Dung Quất đều tạm dừng. Công ty đang từng bước chuyển đổi mô hình sang đóng mới các phương tiện phục vụ dịch vụ dầu khí.
Vài tháng nữa, tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn vốn đầu tư hơn 9 tỷ USD sẽ vận hành thương mại. Cùng với lọc hóa dầu Dung Quất, xăng dầu nhập khẩu, thị trường xăng dầu trong nước sẽ có sự cạnh tranh khốc liệt hơn.
Công ty TNHH MTV Lọc Hóa Dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý, vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa phát hành thư mời mua cổ phần hóa gửi đến 15 quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Dự kiến cuối năm 2017, BSR sẽ chào bán cổ phiếu lần đầu ra thị trường (IPO).
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa cho phép Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất nạo vét khu vực cảng và tuyến luồng tàu vào cảng để phục vụ san lấp mặt bằng dự án và tận thu, bán vật liệu nạo vét sau khi phục vụ san lấp mặt bằng còn dư thừa.
Ngày 25-1, nhằm ngày 28 Tết Âm lịch, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về việc đồng ý chủ trương đầu tư Dự án đầu tư khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất tại Khu Kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi.
Khi làm Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng dầu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Bộ Công Thương thừa nhận không có số liệu thống kê chính xác về lượng xăng dầu tiêu thụ hàng năm của Việt Nam
“Phương án phá sản có nhiều khó khăn nhất định và gây ra thiệt hại về tài chính, tuy nhiên nếu các phương án khác không khả thi thì đây là phương án cuối cùng có thể xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định”, báo cáo của Bộ Công Thương nêu.
Có vốn đầu tư lên tới hơn 2.200 tỷ đồng nhưng quá trình đầu nhà máy nhiên liệu sinh học tại Dung Quất chủ đầu tư, nhà thầu đã để xảy ra hàng loạt sai phạm trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng, chỉ định thầu, ký kết và thực hiện các hợp đồng EPC...
Cựu đại diện thương mại Liên Bang Nga tại Việt Nam Maxim Golikov cho biết rằng, một số công ty của Nga lại bắt đầu xem xét khả năng tham gia quyết định số phận nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.