Đây là khoản vay từ JBIC và các tổ chức tư nhân nhằm cung cấp nguồn vốn cần thiết để MOECO phát triển mỏ khí Lô B và xây dựng đường ống vận chuyển khí nhiên liệu đến các nhà máy nhiệt điện ở khu vực Tây Nam Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ đề nghị Tập đoàn Idemitsu và công ty MOECO tiếp tục tăng cường, mở rộng các hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường chuyển giao công nghệ. Idemitsu và MOECO là hai doanh nghiệp đang đầu tư ngành dầu khí của Việt Nam.
Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án khí điện nội địa bao gồm dự án phát triển mỏ Lô B (thượng nguồn), dự án đường ống Lô B – Ô Môn (trung nguồn) và 4 nhà máy điện khí Ô Môn I, II, III, IV (hạ nguồn), với quy mô đầu tư gần 12 tỷ USD.
Những câu chuyện trong thị trường hiện nay như Quy hoạch điện VIII cũng như dự án Lô B - Ô Môn sẽ được thể hiện vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần có thời gian và thị trường cũng có thể sẽ đi trước do kỳ vọng của nhà đầu tư.
Do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, việc thu xếp vốn của EVN cho các Dự án Ô Môn III, Ô Môn IV đã làm cho chuỗi dự án điện khí tỷ USD có nguy cơ tiếp tục bị chậm tiến độ. Vì vậy, CMSC đề xuất chuyển giao chủ đầu tư hai nhà máy nhiệt điện Ô Môn III và IV sang PVN.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Hirotaka Hamamoto, Chủ tịch MOECO đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy dự án khai thác khí Lô B trong tháng 6/2023.
Đại diện PVN cho biết, tiến độ Chuỗi dự án Khí Điện Lô B - Ô Môn hiện đang bị chậm, có nguy cơ tăng tổng mức đầu tư và giảm hiệu quả kinh tế của dự án cũng như chậm nguồn thu của Chính phủ. Các dự án thành phần (thượng nguồn và trung nguồn) dự kiến đóng góp nguồn thu khoảng 18 tỷ USD.
PVN, PVEP, PV Gas và Công ty Thăm dò Dầu khí Mitsui (MOECO), Công ty Thăm dò và Khai thác dầu khí PTT (PTTEP) ký thỏa thuận về giá khí miệng giếng và cước phí vận chuyển cho Dự án khí Lô B – Ô Môn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.