Tổng vốn đầu tư của dự án Cụm Nhà máy Điện gió Phú Cường Sóc Trăng 1A và 1B là 9.140 tỷ đồng, tương đương trên 395,6 triệu USD. Trong đó, vốn góp của nhà đầu tư là 1.828 tỷ đồng; vốn huy động là 7.312 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng việc kéo dài thời gian hưởng chính sách giá FIT là không hợp lý, không đúng với bản chất có thời hạn của chính sách hỗ trợ, gây bất bình đẳng với các dự án cùng cơ chế nhưng đã thực hiện đúng tiến độ.
Cùng gánh chung quả tạ COVID-19 nhưng nhiều nhà đầu tư điện gió trên thế giới được "giải cứu" kịp thời, còn nhà đầu tư của Việt Nam lại trong tình cảnh ở ngã ba đường, tương lai chưa rõ ràng dù con số đầu tư ban đầu lên tới nghìn tỷ đồng.
Tập đoàn điện gió Ørsted của Đan Mạch đề xuất nghiên cứu dự án điện gió ngoài khơi Hải Phòng với tổng công suất khoảng 3.900 MW, tổng mức đầu tư khoảng 13,6 tỷ USD.
Hết ngày 31/10, 62 dự án điện gió đã không thể vận hành thương mại. Điều này có nghĩa những dự án này sẽ không được hưởng giá mua điện (FIT) và xử lý dựa trên thỏa thuận với EVN.
Theo USAID, khoản ngân sách 860.000 USD nhằm hỗ trợ giảm các chi phí giao dịch và rủi ro cho các nhà phát triển dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam, khuyến khích gia tăng đầu tư tư nhân vào phát triển lĩnh vực này.
Tổng vốn đầu tư của dự án điện gió Kon Plông là hơn 3.500 tỷ đồng, tương đương gần 153 triệu USD, trong đó vốn góp của nhà đầu tư là 525 tỷ đồng, tương đương 22 triệu USD; vốn huy động gần 3.000 tỷ đồng, tương đương 130 triệu USD.
Tính đến cuối tháng 9, mới có 6 trong số 106 dự án điện gió đăng ký được công nhận thử nghiệm, vận hành thương mại. Nguyên nhân tiến độ bị ảnh hưởng một phần vì dịch COVID-19.
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo không trả lời bất cứ một nhà báo nào nói rằng giá FIT điện gió sẽ báo cáo Chính phủ gia hạn sau 31/10/2021.
Lý do các dự án điện gió chậm tiến độ là bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch COVID-19, dẫn đến thiếu nhân lực; vận chuyển thiết bị gặp khó khăn, cản trở; hoạt động kiểm tra, kiểm định công trình gián đoạn…
Thời gian gần đây, nhiều dự án năng lượng nói chung cũng như điện gió nói riêng đang tranh thủ huy động vốn từ kênh trái phiếu, đẩy nhanh tiến độ công trình nhằm kịp hưởng giá FIT.
CTCP Điện gió Bắc Phương và CTCP Điện mặt trời VKT - Hòa An đã huy động hàng trăm tỷ đồng trái phiếu từ một tổ chức tín dụng để đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo khu vực phía Nam.
Theo quy định, các dự án điện gió vận hành thương mại trước trước ngày 1/11/2021 sẽ được hưởng giá ưu đãi nhưng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến việc triển khai các dự án điện gió tại Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn.
Bamboo Capital sẽ phát hành gần 149 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá 12.000 đồng/cp trong quý IV. Khoảng 800 tỷ đồng trong số tiền thu về sẽ được công ty đầu tư vào hai dự án điện gió ở Trà Vinh.
UBND Hà Giang vừa phát đi thông báo về việc Trung Quốc bắt đầu xả lũ sông Lô từ trưa 11/9 và cảnh báo các đơn vị, địa phương chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do lưu lượng mực nước tăng có thể gây ngập úng.