Dự án nhà máy điện gió Phong Nguyên có vốn đầu tư hơn 1.911 tỷ đồng, tiếp theo là nhà máy điện gió Phong Huy vốn đầu tư trên 1.913 tỷ đồng và dự án Liên Lập vốn đầu tư hơn 1.973 tỷ đồng
Nhà máy điện gió Alpha VNM có công suất 20 MW, tổng mức đầu tư 650 tỷ đồng. Còn nhà máy điện gió Beta có công suất 50 MW, tổng mức đầu tư 1.560 tỷ đồng.
Đối với các dự án điện gió trong đất liền vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021, giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 8,5 cent/kWh, tương đương 1.928 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 có công suất thiết kế 100 MW, cung cấp khoảng 307,6 triệu Kwh/năm. Còn dự án nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 có công suất thiết kế 50 MW.
CTCP Năng lượng FECON sẽ thực hiện nghiên cứu lập hồ sơ bổ sung quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đối với dự án nhà máy gió trên biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chủ đầu tư dự án điện gió Kosy Bạc Liêu vừa kí kết các hợp đồng quan trọng như hợp đồng cung cấp 9 turbine trọn bộ trị giá gần 700 tỷ đồng, hợp đồng tổng thầu xây lắp dự án trị giá 850 tỷ đồng...
Dự án nhà máy điện gió Bình Đại đã được UBND tỉnh Bến Tre cấp quyết định chủ trương đầu tư giai đoạn 1 với công suất 30 MW. Giai đoạn 2 và 3 được kì vọng sẽ sớm đưa vào vận hành thương mại trước tháng 11/2021.
Bộ NN&PTNT yêu cầu UBND tỉnh Bình Thuận cân nhắc cẩn trọng trong đề xuất chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên để thực hiện dự án nhà máy điện gió Hòa Thắng 1.2 và đường dây nối 110 kW.
Thông qua lễ kí kết, China Energy Gezhouba Group (CGGC) chính thức trở thành đối tác chiến lược, tổng thầu trong các hoạt động thiết kế – mua sắm – xây dựng nhà máy điện gió Cà Mau 1A, 1B, 1C, 1D.
Bộ Công Thương đã đồng ý đề xuất này và đang lấy ý kiến của các cơ quan, đơn vị trước khi trình Thủ tướng dự thảo liên quan đến việc kéo dài thời điểm áp dụng cơ chế giá điện cố định (FIT) cho các dự án điện gió.
Với vốn đầu tư ước tính lên tới 10 tỉ USD và công suất 3,5 GW, dự án này là một trong những dự án điện gió ngoài khơi qui mô lớn đầu tiên tại Việt Nam.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.