Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng đường bộ cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2017 - 2020.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020.
Trong báo cáo gửi Chính phủ góp ý về Dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông do Bộ GTVT xây dựng, Bộ Tài chính cho rằng: “Không thể hiện được tính khả thi đồng bộ để triển khai”.
“Thời điểm hiện nay năng lực tài chính của VEC và CIPM còn rất hạn chế vì vậy việc giao cho VEC và CIPM huy động nguồn lực để đầu tư các đoạn tuyến thuộc dự án cao tốc Bắc – Nam là khó khả thi”, báo cáo của Bộ Tài chính cho hay.
Mức thu phí dự án đường cao tốc Bắc - Nam được dự tính là 1.500 đồng/km, tăng dần, dự kiến kéo dài 24 năm. Như vậy, tính toàn tuyến 1.600km, phí trung bình 2,4 triệu đồng/lượt…
Thứ trưởng Giao thông Nguyễn Nhật cho rằng, nếu không có các cơ chế đặc thù thì rất khó huy động gần 100 nghìn tỷ đồng đầu tư cao tốc Bắc Nam, nhất là từ nhà đầu tư nước ngoài.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa giao các Bộ nghiên cứu vấn đề về nguồn vốn tín dụng để đầu tư dự án cao tốc Bắc – Nam bởi thực tế cả ngân sách, ngân hàng và nhà đầu tư dự án đều đang khát vốn.
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giám sát chặt chẽ việc cung cấp tín dụng, bảo đảm nhà đầu tư phải có trách nhiệm bảo đảm đủ vốn chủ sở hữu theo đúng quy định tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư PPP, không để tình trạng nhà đầu tư dùng toàn bộ tiền vay ngân hàng để thực hiện dự án BOT.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.