Những khó khăn trên thị trường bất động sản đang được Chính phủ hỗ trợ tìm hướng ra. Theo đó, một trong những thay đổi được mong chờ nhất đó là những quy định mới liên quan đến phát hành trái phiếu đã được ban hành chính thức.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nếu tháo gỡ được pháp lý thì lập tức hàng trăm dự án được giải toả và dòng tiền sẽ từ đó mà ra. Tháo gỡ pháp lý sẽ củng cố niềm tin một cách mạnh mẽ.
Dự thảo nghị quyết về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản có đề cập đến việc giãn nợ gốc, lãi vay cho các doanh nghiệp khó khăn (doanh nghiệp, dự án bất động sản phục vụ tiêu dùng, sản xuất, công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng,...).
Thông điệp từ Chính phủ và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ dành cho các chủ đầu tư địa ốc trong thời gian gần đây khá rõ ràng. Đó là không thể đầu tư bất động sản theo cách thức như cũ được nữa.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng, có ngân hàng còn lo hơn cả doanh nghiệp bất động sản vì tiền vốn ngân hàng cho vay đang nằm ở các dự án bất động sản chưa hoàn thành sản phẩm để bán.
Chuyên gia cho rằng, các đề xuất giải pháp cho thị trường bất động sản hiện nay đang đi ngược. Trật tự xử lý đầu tiên phải là cơ cấu lại thị trường bất động sản, sau đó mới đến câu chuyện cơ cấu lại nguồn vốn tín dụng hay trái phiếu doanh nghiệp.
Nhiều kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ sớm thoát khỏi những bế tắc sau hội nghị trực tuyến toàn quốc do Thủ tướng chủ trì dự kiến diễn ra vào sáng ngày 17/2.
NHNN cho biết, các tổ chức tín dụng hiện vẫn đang cấp tín dụng cho bất động sản với mức tăng trưởng cao và đang có dư nợ lớn. Đối với các dự án, phương án vay vốn khả thi thì được cho vay theo đúng quy định.
Các doanh nghiệp địa ốc được cho là sẽ phải thực hiện tái cấu trúc toàn diện bao gồm, tái cấu trúc nợ vay, tái cấu trúc danh mục đầu tư và phải giảm giá sản phẩm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.