Năm 2021 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Bộ trưởng KH&ĐT đã chia sẻ 6 mục tiêu hướng đến tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam cuối kỳ năm 2020.
Ngày 4/7 tới , sẽ diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ 2018 do VCCI phối hợp với các tổ chức quốc tế thực hiện tập trung vào chủ đề: “Liên kết doanh nghiệp trong nước và nước ngoài – hợp tác hướng tới lợi ích chung”.
Chủ tịch VCCI cho rằng, việc doanh nghiệp ngoại vào Việt Nam sẽ giúp Việt Nam hưởng lợi từ dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt mất đi cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng khổng lồ của Samsung.
Bà Natasha Ansell, Trưởng nhóm Công tác Ngân hàng cho rằng việc áp dụng mô hình quản lý tiền tập trung cho các doanh nghiệp FDI trong ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân.
Nhằm hướng tới sự phát triển nhanh và bền vững của thị trường vốn, cần tạo ra một thị trường trái phiếu an toàn và thị trường chứng khoán “mở cửa” là những đề xuất đến từ ông Dominic Scriren, vị chủ tịch của Dragon Capital.
Các nhà đầu tư cho rằng, cần sớm có giải pháp cho phép các chủ đầu tư được huy động vốn từ nước ngoài cũng như ban hành danh mục để việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nước ngoài có thể thực hiện được...
Việc nhập khẩu sản phẩm vào Việt Nam còn tốn kém và phức tạp là ý kiến được đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) nêu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ, ngày 16/6 vừa qua.
Theo Phó Thủ tướng, sắp tới Việt Nam thu hút FDI có chọn lọc, ưu tiên phù hợp định hướng tái cơ cấu kinh , công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường...
Theo các nhà quan sát nước ngoài, “Việt Nam đã khôn khoan không bỏ hết trứng vào giỏ TPP” và Việt Nam không chỉ có “kế hoạch B” mà còn có cả kế hoạch C, D, E, F và G sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định này.