Đây là nhận định của ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam đối với ngành dệt may trước việc Mỹ áp mức thuế đối ứng 46% cho hàng hoá Việt Nam.
Mở rộng thị trường, tăng nội địa hóa nguyên liệu, chuyển đổi số là chiến lược để các doanh nghiệp dệt may ứng phó linh hoạt trước rủi ro thuế quan từ chính quyền Trump.
Vitas cho biết các doanh nghiệp rất lo lắng và có tâm lý bất an về mức thuế suất 46% của Mỹ, do biên lợi nhuận của dệt may hiện rất mỏng và phải cạnh tranh gay gắt với các nước khác.
Trong bối cảnh hiện tại, các doanh nghiệp dệt may cần tìm kiếm thị trường mới để bù đắp sự sụt giảm nhập khẩu từ phía Mỹ trong thời gian tới. Đồng thời, việc đầu tư máy móc cũng được chú trọng hơn nhằm giảm chi phí.
Dệt may Thành Công cho biết đến thời điểm hiện tại, công ty đã tiếp nhận khoảng 85% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng của quý II/2025 và đã bắt đầu tiếp nhận đơn hàng cho quý III/2025.
Phó Chủ tịch VITAS cho biết, ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc. Nếu Mỹ phát hiện ra điều này và áp thuế lên hàng dệt may của Việt Nam, đó sẽ là một đòn giáng nặng nề.
Vị trí chiến lược, với cam kết phát triển bền vững và đổi mới khiến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất hấp dẫn cho các nhà sản xuất dệt may, thời trang tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công ty tăng cường khai thác các dòng hàng khó và thị trường mới, áp dụng công nghệ tự động, robot, tăng năng suất lao động... giúp tăng doanh thu và lợi nhuận lên mức kỷ lục.
Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường khẳng định luôn có thị trường cho các sản phẩm dệt may và ngành dệt may vẫn có thể có công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ xanh và chuyển đổi số.
Theo một tuyên bố mà Nhà Trắng công bố vào cuối ngày 15/4, phía Mỹ cho biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế quan lên đến 245% do các biện pháp trả đũa của Bắc Kinh.