Thanh khoản phân khúc đất nền ở cả hai miền Nam, Bắc vẫn rất trầm lắng, người mua vẫn trong tâm lý chờ bắt đáy. Theo chuyên gia, các cơn sốt đất sẽ không xảy ra trong năm nay.
Đất nền TP HCM và các tỉnh vùng ven ghi nhận nguồn cung giảm mạnh so với những năm trước đó nhưng giá bán sơ cấp có xu hướng tăng, trong đó một số địa phương có giá bán vượt 50 triệu đồng/m2.
Khi đất nền tại Hà Nội, đặc biệt là đất nền tại các khu vực ngoại thành xuất hiện nhiều mức giá khác nhau, nhà đầu tư cần có căn cứ xác định giá phù hợp và tránh các trường hợp “nhảy giá”.
Bên cạnh những yếu tố về vị trí, hạ tầng, tiện ích, giá cả, pháp lý là yếu tố được khách hàng chú trọng hàng đầu khi chọn mua các dự án đất nền. Nhất là trong thời điểm cơn sốt đất nền ở các tỉnh vùng ven TP HCM vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tin tức bất động sản ngày 25/9 nổi bật có thông tin Netland tính đầu tư vào công ty có dự án 4.000 tỷ chậm tiến độ, NĐT Hà Nội săn đất nền vùng ven, chuyển bến du thuyền của Vũ "nhôm" sang phục vụ công cộng...
Sự phát triển nóng của phân khúc đất nền vùng ven như Long An, Đồng Nai, Bình Dương… cũng kéo theo nhiều công ty môi giới và cò đất làm ăn chụp giật. Dù đã có nhiều cảnh báo từ các chuyên gia và cơ quan chức năng nhưng tình trạng này vẫn đang tiếp diễn.
Tại buổi báo cáo thị trường bất động sản TP HCM vừa diễn ra vào ngày 5/4, DKRA Việt Nam cho rằng đất nền vùng ven sẽ là phân khúc tạo sóng trong năm 2018, tuy nhiên cơn sốt này sẽ có những tác động nguy hiểm nếu cứ tiếp tục kéo dài và mức tăng không được kiểm soát.
Khác với không khí trầm lắng của phân khúc cao cấp, đất nền vùng ven hiện đang là kênh đầu tư có thanh khoản tốt ở nhiều dự án. Đây là bức tranh đối lập so với thời điểm cùng kỳ năm trước.
Tinh đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.