Với quy mô dân số vượt mốc 100 triệu dân sẽ là nguồn lực vững vàng cho thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội sắp tới. Không chỉ thế, cơ cấu dân số của chúng ta đang ở trong thời kỳ lợi thế với gần 70% dân số trong độ tuổi lao động. Đây là nền tảng, cơ hội cho Việt Nam tận dụng để tăng trưởng và phát triển.
Việt Nam sắp gia nhập nhóm những quốc gia có dân số trên 100 triệu người, bao gồm nhiều nền kinh tế lớn mạnh như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ. Tuy nhiên, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự già hóa dân số, mất cân bằng giới tính.
Giá cả đắt đỏ đã khiến nhiều cặp vợ chồng trẻ tại châu Âu trì hoãn việc kết hôn và hệ quả là tỷ lệ sinh tại châu lục già ngày càng thấp, gây nhiều hậu quả cho nền kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc đang nỗ lực khuyến khích tăng tỷ lệ sinh, đảo ngược chính sách một con kéo dài hàng thập kỷ nhằm đảm bảo ổn định quy mô dân số và sự phát triển kinh tế.
Xu hướng dân số già hóa ở các quốc gia Đông Nam Á đang ngày một gia tăng với tốc độ còn nhanh hơn cả sự phát triển kinh tế của các quốc gia này. Như vậy, các khoản trợ cấp cho nhóm người cao tuổi sẽ dần trở thành gánh nặng của các chính phủ.
Những chính sách công nghệ giúp cải thiện sức khỏe của người cao tuổi, tăng cường kĩ năng và mở rộng thời gian làm việc có thể biến dân số già hóa thành lợi thế với các nền kinh tế khu vực châu Á và Thái Bình Dương.
Có thể nói Việt Nam trong giai đoạn hiện tại được đánh giá là quốc gia đang ở thời kỳ “dân số vàng”, tức là giai đoạn mà người ở độ tuổi lao động nhiều hơn so với người chưa tới hoặc hết tuổi lao động. Phần lớn các quốc gia đều tận dụng thời kỳ dân số vàng để phát triển đất nước nhằm đối phó với tình trạng dân số già mà sớm muộn gì các quốc gia cũng phải đối mặt.
Trung Quốc đau đầu với nạn già hóa dân số, Sau hàng chục năm theo chính sách một con, dân số Trung Quốc bắt đầu mất cân bằng. Số người trẻ ít hơn nhóm người già - vốn đòi hỏi chính sách phúc lợi của nhà nước.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.