Sở Công Thương tỉnh Bình Dương thông tin, cơ quan này đã xây dựng xong 12 chính sách để di dời khoảng 2.900 nhà máy của các doanh nghiệp ở trong khu dân cư đưa vào khu công nghiệp.
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương đề nghị các sở Tài nguyên và Môi trường, sở Công Thương tính toán, cân nhắc kỹ để tham mưu cho tỉnh về việc mở thêm cụm công nghiệp.
Bình Định sẽ bố trí quỹ đất rộng hơn 600 ha để xây dựng 41 cụm công nghiệp trong 5 năm tới. Trong đó, địa phương ưu tiên dành quỹ đất phát triển chế biến nông, lâm, thủy, hải sản.
CCN Tân Phú 1, CCN Tân Phú 2 và CCN Lương Sơn có quy mô hơn 165 ha, do CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel) làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Theo Sở Công Thương tỉnh Long An, trong năm 2021, trên địa bàn tỉnh sẽ có thêm 4 cụm công nghiệp dự kiến được đưa vào hoạt động, gồm: Cụm công nghiệp Vinh Khang, Tân Mỹ, Tú Phương và Hiệp Hòa.
Tỉnh Bến Tre hiện có 10 cụm công nghiệp với tổng diện tích 347,3 ha. Giai đoạn tới, địa phương này đặt chỉ tiêu mỗi huyện sẽ có một khu công nghiệp rộng ít nhất 70 ha.
Cụm công nghiệp sẽ có các ngành nghề hoạt động chủ yếu gồm: Các sản phẩm ngành dệt, may; cơ khí chế tạo; sản xuất, chế biến nguyên liệu, nhiên liệu,...
Giai đoạn 2021-2025, TP Đà Nẵng phát triển thêm 4-5 cụm công nghiệp mới nhằm đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu đất cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CN-TTCN nhỏ và vừa, siêu nhỏ.
Trong giai đoạn I, nhà máy của Công ty TNHH YPE Vina và Công ty TNHH Korea Circuit được khởi công xây dựng với số vốn khoảng 270 triệu USD, diện tích đất sử dụng 13,5 ha.
Cụm công nghiệp Trần Cao - Quang Hưng, cụm công nghiệp Quán Đỏ và cụm công nghiệp Tân Dân có tổng diện tích hơn 166 ha, tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỉ đồng.
Cơ sở để Chứng khoán MB (MBS) đưa ra kịch bản này là lãi suất điều hành của Fed tăng thêm 25 điểm cơ bản vào tháng 11 sau đó giảm từ quý III/2024, mặt bằng lãi suất trong nước giữ nguyên như hiện tại hoặc giảm thêm 50 điểm cơ bản.