Trong 45 dự án trọng điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố, có 4 dự án cụm công nghiệp (CCN) gồm: CCN Cẩm Lệ (quận Cẩm Lệ), CCN Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang), CCN Hòa Khánh Nam và CCN Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu).
Như Thanh Niên hôm qua (22.6) đề cập, liên quan đến sai phạm ở cụm công nghiệp “lụi” 72 ha, đến nay mới chỉ có Chủ tịch UBND xã Phước Tân bị cho thôi chức để tiến hành kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm trong việc buông lỏng quản lý đất đai, xảy ra tình trạng xây dựng trái phép tràn lan trên địa bàn xã.
Mặc dù cụm công nghiệp Phước Tân (Đồng Nai) chưa được cấp phép, nhưng hàng chục dự án, công trình quy mô lớn đã đua nhau xây dựng trái phép, thậm chí còn được cấp điện để hoạt động.
6 cụm công nghiệp được Hà Nội thành lập đợt này nằm trên địa bàn các huyện Thanh Oai, Chương Mỹ, Đan Phượng, Sơn Tây, Đông Anh và Gia Lâm. Tổng diện tích của các cụm công nghiệp lên đến gần 71 ha.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành các Quyết định số: 8202/QĐ-UBND, 8203/QĐ-UBND, 8204/QĐ-UBND, 8205/QĐ-UBND, 8206/QĐ-UBND, 8207/QĐ-UBND thành lập cụm công nghiệp tại các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, Phúc Thọ, Ứng Hòa.
8 cụm công nghiệp được Hà Nội ban hành Quyết định thành lập đợt này thuộc địa bàn các huyện Đan Phượng, Chương Mỹ, Đông Anh, Thạch Thất, Thường Tín và Ứng Hòa.
Mới đây, trong cùng một ngày, thành phố Hà Nội ban hành hai Quyết định thành lập hai Cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Oai và huyện Thường Tín với tổng diện tích gần 103 ha.
Các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp sẽ được miễn tiền thuê đất 7 năm, nếu đầu tư sản xuất hoặc kinh doanh hạ tầng vào cụm công nghiệp làng nghề sẽ được miễn tiền thuê đất 11-17 năm.