Sau một phiên giá cổ phiếu VCB tăng mạnh, Vietcombank đã vượt qua Vingroup để trở thành doanh nghiệp có giá trị niêm yết lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.
Với 2.287 tỷ đồng, tương đương hơn 99 triệu USD là tổng số tiền mà Vingroup đã tài trợ cho công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Việt Nam. Con số này bằng 52% lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn năm 2020.
Tin kinh tế, tài chính hôm nay có các tin nổi bật như: Vingroup đang dồn lực đưa thương hiệu VinFast 'Mỹ tiến', S&P 500 còn kém đỉnh lịch sử 0,7%, cổ phiếu dầu khí tăng mạnh.
Vinpearl sắp chuyển quyền sở hữu hơn 59 triệu cổ phiếu VIC tại công ty mẹ là Tập đoàn Vingroup để thực hiện nghĩa vụ đi kèm trái phiếu quốc tế phát hành năm 2018.
Thống kê giao dịch phiên vừa qua, NĐT cá nhân là bên duy nhất mua ròng với giá trị gần 2.200 tỷ đồng, trong khi đó tự doanh, khối ngoại và các tổ chức trong nước đồng loạt rút vốn khỏi thị trường.
Thống kê giao dịch phiên cuối tuần trước, duy nhất khối ngoại là bên bán ròng, các nhóm đầu tư cá nhân, tự doanh cùng tổ chức trong nước gom 1.600 tỷ đồng với tâm điểm mua ròng HPG và VIC.
Tin kinh tế, tài chính hôm nay có các tin nổi bật như: Những chuyển biến tại MWG sau mùa thấp điểm bán hàng tháng 3; VinSmart đóng mảng sản xuất điện thoại, dồn lực cho VinFast; Nhân tố hỗ trợ thị trường chứng khoán Việt Nam đến từ nước Mỹ.
Trong tuần thị trường chứng khoán Việt Nam rung lắc mạnh khi dịch COVID-19 lan rộng ngoài cộng đồng, khối tự doanh công ty chứng khoán gom 162 tỷ đồng cổ phiếu VN30 nhưng bán ròng gần 254 tỷ đồng trên sàn HOSE.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.