Theo nhóm phân tích của SSI Research, dù có sự khác nhau về các yếu tố cơ bản, giá cổ phiếu ngành dầu khí đều có tương quan rất chặt chẽ với giá dầu, hay nói cách khác độ “nhạy” của giá cổ phiếu với giá dầu là rất cao.
So với đầu năm nay, nhiều cổ phiếu dầu khí đã tăng phi mã như PVS, BSR, ... nhưng cũng có những cái tên cùng ngành chỉ nhích lên không đáng kể hoặc thậm chí đi xuống.
SSI Research ước tính BSR, PLX, PLC, PVS, PVT sẽ tiếp tục ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng trong quý II/2021, trong khi, GAS, DPM, DCM được dự báo sẽ chứng kiến lợi nhuận đi ngang hoặc chỉ tăng nhẹ.
Theo MBS, từ năm 2022 trở đi, triển vọng phát triển của PV GAS tiếp tục tăng trưởng lạc quan nhờ các dự án đầu tư khai thác khí trong nước cũng như dự án kho cảng nhập khẩu LNG hoàn thành.
Dù đã về đích trước thời hạn chỉ tiêu kế hoạch sản xuất - kinh doanh năm 2019, song trước diễn biến bất định của kinh tế thế giới, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng như các doanh nghiệp trong ngành đang tỏ ra khá thận trọng trước triển vọng tăng trưởng 2020.
Tuần qua (24 - 28/6), sàn HOSE chứng kiến sự lao dốc của hàng loạt cổ phiếu vốn hóa trung bình như SFG, SKG, VPS, TCT. Cổ phiếu YEG của Yeah1 tiếp tục gây chú ý khi mất đến 16% giá trị, giảm xuống còn 73.500 đồng/cp. Đáng chú ý, cổ phiếu CTG cũng nằm Top10 mã giảm mạnh nhất.
Các doanh nghiệp họ dầu khí đang phân hóa rất mạnh về hiệu quả hoạt động kinh doanh. Có những doanh nghiệp lãi cao ngất ngưởng và nhiều doanh nghiệp lỗ nặng, chủ yếu xoay quanh giá dầu biến động suốt thời gian qua.
Chủ tịch UBCK cho hay, chứng khoán vẫn phát triển bền vững từ nay đến cuối năm; Khối ngoại tiếp tục bán ròng VNM hơn 100 tỷ đồng; bản danh sách áp thuế từ Washington lại 'nhuộm đỏ' chứng khoán Trung Quốc; Chọn cổ phiếu dầu khí theo dự báo giá dầu, nhà đầu tư có ‘đếm cua trong lỗ’?... là những tin doanh nghiệp chứng khoán nổi bật hôm nay.
Trong bối cảnh giá dầu thô thế giới tăng hơn 50% kể từ giữa năm 2017, doanh nghiệp dầu khí Việt Nam ghi nhận tình hình doanh thu - lợi nhuận phân hóa mạnh trong nửa đầu năm 2018. Đáng chú ý, ngược với diễn biến giá dầu, giá nhiều cổ phiếu dầu khí lại lao dốc liên tục từ đầu năm.
Giá dầu trong xu hướng tích cực, dư địa thị trường lớn, doanh nghiệp ngành khí Việt Nam đang đứng trước cơ hội tăng trưởng tốt. Cổ phiếu ngành khí theo đó còn tiềm năng tăng, nhất là sau đợt điều chỉnh vừa qua.
Sự đồng lòng “đánh xuống” của ba cường quốc sản xuất dầu lớn nhất thế giới hiện nay là Ảrập Saudi, Nga và Mỹ đang gây sức ép lớn lên giá dầu trong ngắn hạn, từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới diễn biến giá nhóm cổ phiếu dầu khí trên thị trường.
Theo các chuyện gia đến từ CTCP Chứng khoán Rồng Việt thì năm 2018 sẽ là năm đầy biến động về các cổ phiếu nhóm dầu khí bao gồm các câu chuyện về giá dầu, thoái vốn hay câu chuyện về các dự án lớn.
Nhóm cổ phiếu khai thác khoáng sản bất ngờ thu hút dòng tiền về cuối năm, giao dịch trở nên sôi động với những phiên tăng trần xuất hiện thường xuyên. Vậy đâu là triển vọng của nhóm ngành này?