Sáng 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều đại biểu Quốc hội tại các địa phương đề xuất ưu tiên xây đường cao tốc khi giải ngân gói này.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, trong năm 2022 sẽ giải ngân 42% tổng số vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, phần còn lại giải ngân trong năm 2023.
Bộ trưởng Tài chính cho rằng thị trường chứng khoán đang tốt, vì vậy đề nghị giữ nguyên các mức đánh thuế. Nếu phải siết chặt, ông đề nghị siết phát hành trái phiếu doanh nghiệp không có tài sản thế chấp.
Đại biểu Quốc hội lưu ý cần phải kiểm soát dòng tiền, tránh tình trạng đi vay lãi suất thấp nhưng lại không đưa vào sản xuất kinh doanh, lại để tiền đổ vào đầu tư bất động sản, chứng khoán.
Nêu dẫn chứng nhiều quốc gia đã tăng chi ngân sách để hỗ trợ phục hồi kinh tế, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng phải chấp nhận tăng nợ công, thâm hụt ngân sách tăng trong tầm kiểm soát.
Chính phủ dự kiến phương án huy động vốn thực hiện Chương trình phục hồi kinh tế từ hai nguồn, gồm: Vay từ các nguồn trong nước và vay ODA, ưu đãi nước ngoài; Huy động từ các nguồn do NHNN quản lý và các nguồn tài chính hợp pháp khác.
Tại kỳ họp bất thường, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 4 nội dung gồm Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Cần Thơ,...
Trước diễn biến mới của dịch bệnh, Thủ tướng giao nhiệm vụ Bộ Y tế trình Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội báo cáo Chính phủ và trình cấp có thẩm quyền trước ngày 30/11/2021.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.