Chuỗi giá trị thực phẩm tại Việt Nam: Thử thách và xu hướng phát triển
Những thách thức
Hiện VN đã tham gia hiệp định đối tác toàn diện và TiếnBộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ30/12/2018. với Hiệp Định này, VN sẽ bước vào một thịtrường năng động với 500 triệu người tiêu dùng và GDP13.500 tỷ USD. Đây vừa là cơ hội và cũng là thách thứckhông nhỏ cho Việt Nam.
Việt Nam là một nước Đông Nam Á có quan hệ ngoại giaovà thương mại với các nước trong Liên Minh Châu Âu từrất lâu. Trong năm nay khi Hiệp Định Thương Mại Tự DoViệt Nam - EU có hiệu lực ( EVFTA ), các Nông sản VN,Thực Phẩm VN sẽ có thêm cơ hội tiếp cận thị trường ChâuÂu rộng lớn.
Tuy nhiên muốn tham gia sâu vào các thị trường đăc biệt này, việcphát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị là rất quan trọng, giúp Doanhnghiệp bảo đảm truy xuất nguồn gốc, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượngvè an toàn thực phẩm và nâng cao giá trị sản phẩm.
Công nghiệp chế biến thực phẩm VN đang đối mặt với những tháchthức rất lớn, nhất là áp lực cạnh tranh cao từ các Doanh Nghiệp nướcngoài. Quá trình hội nhập Quốc tế giúp cắt giảm thuế quan nhập khẩunhưng cũng đời hỏi hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu khắc khe về mặt mỹ thuật, kỹ thuật, an toàn thực phẩm...
Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào, sản lượng xuất khẩu lớn nhưngnguyên liệu phục vụ sản xuất không ổn định cả về chất lượng và sốlượng. Nhiều Doanh Nghiệp chế biến thực phẩm phải nhập khẩuthêm nguyên liệu. Điều này khiến Doanh Nghiệp không chủ độngđược số lượng, chất lượng và giá cả ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh như Sữa, Bia, Dầu ăn...
Trước đây, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm VN cònnhỏ lẽ, rời rạc, chưa tập trung tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
Hiện nay, việc đầu tư chuyên sâu cho từng khâu trongchuỗi giá trị đang được nhiều Doanh Nghiệp Thực Phẩm Việt Nam để ý. Ngày càng có nhiều Doanh Nghiệp Nội và DoanhNghlêp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam thực hiện liên kếtvới các Doanh Nghiệp lớn của Việt Nam như Vinmart, PANGroup, Coopmart... cùng các siêu thị lớn của nước ngoàihiện diện tại Việt Nam như G, AEON,... đầu tư xây dựng cácchuỗi liên kết chế biến đa dạng các sản phẩm có glá trị tăngcao để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đi nhiều nước.
Xu hướng phát triển và biện pháp "Nâng chất" chuỗi giá trị thực phẩm
“Bán cái thị trường cần, không bán cái chúng ta có ”
Ông Nguyễn Phúc Nguyên, Tổng Thư ký VinaFruit
Không chỉ ngành chế biến thực phẩm mà ngay cả ngànhNông Nghiệp việt Nam cũng phải thay đổi chiến lược pháttriển từ việc tập trung sản xuất sản lượng lớn và xuất thôsang sản xuất theo nhu cầu thị trường và nâng cao chấtlượng ở tất cả các khâu trong chuỗi giá trị.
Nâng cao chuỗi giá trị thực phẩm không chĩ là vấn đề riêng của VNmà còn là của thế giới. Ngay cả tại các nước châu Âu phát triển cũngphải thường xuyên cải tiến. Trong đó, các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất thực phẩm phải chú trọng đến việc nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân, giúp họ ý thức được trách nhiệm của mình trong việcđảm bảo chất lượng sản phẩm. Ở các khâu trung gian từ vận chuyển,bảo quản ,sơ chế, chế biến đèu phải áp dụng quy trình quản lý chấtlượng, đảm bảo sự an toàn cho người tiêu dùng.
Phải biết nắm bắt những xu hướng tiêu dùng mới. Đó là nhu cầungày càng tăng đối với những sản phẩm mớỉ có chất lượng cao, uytín, có lợi cho sức khỏe. Kinh nghiệm cho thấy nếu các doanh nghiệp biết chú trọng đầu tư nghiên cứu phát triển, đổi mới côngnghệ chế biến theo hướng hiện đại, sáng tạo bằng các thiết bị tiên tiến từ thế giới, nhất là từ châu Âu, vào sản xuất, tạo ra nhiều sản phámmới, lạ, đẹp hấp dẫn người tiêu dùng sẽ nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường.
Bên cạnh việc đầu tư để có sản phẩm tốt, các Nông sản, thựcphẩm Việt Nam cần chú Ỷ xây dựng và phát triển thương hiệu. Hiện 70 - 80% sản phẩm nông sản của Việt Nam xuất khẩu không đượcmang thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam (sản xuất chế biến hoặc xuất khẩu). Vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chưa cao. Chúng ta chưa tập trung phát triển những thương hiệu tập thể. Doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận được các hệthống phân phối nước ngoài.
Song song đó, cần tích cực tham gia các cuộc xúc tiến thươngmại tìm kiếm đối tác hợp tác, nâng cao khả năng đàm phánthương lượng đế tận dụng tốt các cơ hội xuất khẩu.