Chứng khoán Mỹ đang trên đường kết năm 2021 với tỷ suất lợi nhuận rực rỡ. Nhiều nhà đầu tư và chuyên gia phân tích không cho rằng thành tích này sẽ được tái hiện lại trong 2022.
Chỉ số S&P 500 đã lập 68 kỷ lục trong năm nay, nhiều nhất kể từ năm 1995. Cơn sốt cổ phiếu meme, số lượng IPO kỷ lục và sự hỗn loạn của cổ phiếu đến từ Trung Quốc tạo ra một năm đầy biến động của chứng khoán Mỹ.
Sự gia tăng của thị trường chứng khoán Mỹ trong năm nay chủ yếu xoay quanh một nhóm cổ phiếu công nghệ. Độ rộng thị trường thu hẹp có thể là điềm báo sự sụt giảm sắp tới.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 21/12 hồi phục mạnh mẽ sau ba phiên sa sút giữa những lo ngại về biến thể Omicron. Tổng thống Joe Biden khẳng định Mỹ sẽ không đóng cửa đất nước một lần nữa.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 20/12 đồng loạt giảm sút khi số ca nhiễm Omicron được phát hiện trên toàn cầu tăng vọt. Cổ phiếu tài chính dẫn đầu đà đi xuống.
Chứng khoán Mỹ có thể tiếp tục biến động trong tuần này. Khối lượng giao dịch thấp có thể khuếch đại đà tăng lẫn đà giảm của thị trường trước kỳ nghỉ lễ Giáng sinh.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 17/12 giảm trên diện rộng khi nhà đầu tư lo ngại chính sách tiền tệ thắt chặt và đại dịch COVID-19 lây lan nhanh. Các chỉ số đồng loạt đi xuống trong tuần qua.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/12 đóng cửa trong sắc đỏ chủ yếu do nhóm công nghệ bị bán tháo. Cổ phiếu ngân hàng, vật liệu và dầu khí diễn biến khả quan nhất.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 15/12 đồng loạt tăng điểm sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) công bố kết quả cuộc họp chính sách khớp với kỳ vọng của nhà đầu tư, loại bớt một yếu tố bất định trong những tháng cuối năm.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 14/12 đóng cửa trong sắc đỏ, dẫn đầu bởi nhóm cổ phiếu công nghệ. Lạm phát giá sản xuất tăng cao kỷ lục, khiến nhà đầu tư lo ngại Fed sẽ sớm thắt chặt tiền tệ.
Một số chuyên gia nhìn nhận việc chứng khoán Mỹ phá đỉnh lịch sử bất chấp lạm phát cao hơn dự kiến là dấu hiệu cho thấy thị trường đã bật đèn xanh để Fed tăng lãi suất.