Bộ Công Thương cho rằng 10 ngày điều chỉnh giá xăng dầu/lần là phù hợp với phương thức tính giá mua bán và nhập hàng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Bộ đánh giá và đề xuất Chính phủ sửa đổi quy định về thời gian điều hành giá phù hợp với thực tế, nếu cần thiết.
Lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước cho biết việc doanh nghiệp đầu mối, bán lẻ thua lỗ kéo dài, phải cắt giảm sản lượng kinh doanh, gây thiếu xăng dầu cục bộ ở phía Nam. Một số doanh nghiệp phân phối tạm thời đóng cửa.
Nguồn cung xăng dầu cho thị trường không thiếu nhưng vài ngày qua hàng trăm cây xăng ở phía Nam đã đóng cửa, tạm dừng hoạt động. Phía doanh nghiệp cho rằng bất cập trong công thức tính giá cơ sở là mấu chốt vấn đề, còn cơ quan quản lý nói có nhiều yếu tố tác động.
Giá xăng dầu hiện nay đã được điều chỉnh tăng giá bán tại các cửa hàng kể từ 15h ngày 11/10, cùng với sự thay đổi này, hiện tượng người dân tại TP HCM phải chờ đợi, xếp hàng để mua được xăng đã có sự sụt giảm.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương giám sát các doanh nghiệp đầu mối, cơ sở bán lẻ xăng dầu, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng, hoạt động không đúng quy định, thiếu hụt xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ.
UBND TPHCM đề nghị các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu chia sẻ nguồn cung, lợi nhuận trong hệ thống phân phối cho các đại lý và cửa hàng bán lẻ một cách hợp lý.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay, vì lo ngại suy thoái và số ca mắc COVID-19 tăng vọt tại Trung Quốc dấy lên quan ngại về nhu cầu năng lượng toàn cầu.
VINASME đề nghị Bộ Công Thương chi phí bán lẻ tối thiểu tại đại lý xăng dầu ở mức 1.200 -1400 đồng/lít trong công thức tính giá cơ sở hiện nay, cùng với điều kiện đầu mối giao hàng tại cửa hàng.
Petrovietnam cho biết việc khan hiếm xăng dầu trên thị trường, đặc biệt ở TP HCM đã gây nhiều sức ép trực tiếp đến các đơn vị sản xuất như CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn và phân phối như PVOIL.
Cách nhau một ngày, từ 54 cây xăng hết hàng, TP HCM đã ghi nhận 121 trong tổng 500 cây xăng trên địa bàn thông báo thiếu nguồn hàng để bán, chiếm khoảng 20%. Và người dân tiếp tục phải xếp hàng, chờ đợi để mua được xăng.
9 tháng đầu năm, Việt Nam chi 6,8 tỷ USD để nhập khẩu xăng dầu, gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, nhập khẩu xăng dầu từ Hàn Quốc chiếm 39% tổng kim ngạch nhập khẩu xăng dầu.
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, VN-Index có thể sẽ tiếp tục biến động hẹp quanh đường trung bình 20 phiên (tức là mức 1.265 điểm) trong phiên đầu năm mới.