Trước khi chấm dứt vai trò quản trị, điều hành tại Sacombank, gia đình ông Trầm Bê vẫn sở hữu 9,523% vốn điều lệ ngân hàng Sacombank, trị giá hơn 1.800 tỷ đồng. So với thời điểm 30/6/2015, tỷ lệ sở hữu của gia đình ông Bê đã tăng thêm 2,75%.
Bước qua nhiều lĩnh vực kinh doanh từ nông nghiệp, bất động sản cho đến tài chính, tên tuổi của ông Trầm Bê đều để lại dấu ấn. Mỗi lĩnh vực là sự tính toán kỹ lưỡng và đón đầu chu kỳ nền kinh tế từ lúc mở cửa cho đến khi hội nhập.
Cho đến hiện nay Sacombank vẫn chưa công bố báo cáo kiểm toán năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 và nợ xấu đang ở mức 5,4% cao nhất trong số các ngân hàng.
Đã bước sang năm 2017 nhưng cổ đông Sacombank vẫn phải kiên nhẫn chờ đợi ngày họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2016. Người đang nắm giữ phần vốn góp lớn nhất là cổ đông Nhà nước (51%) nhưng là một ngân hàng sớm niêm yết Sacombank có không ít cổ đông nhỏ lẻ.
Đó là khẳng định của Phó Chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nguyễn Văn Hưng về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank).
Chủ tịch Sacombank Kiều Hữu Dũng cho biết đã có nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng đầu tư 1 tỷ USD vào Sacombank và có 1 nhà đầu tư trong nước khác còn muốn mua 20% vốn của ngân hàng với giá 1.5.
Tổng kết năm qua, ông Hưng đánh giá số lượng TCTD yếu kém thu hẹp, thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng. Năng lực tài chính của hầu hết TCTD được nâng lên, các TCTD yếu kém được nhận diện.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.