Ngành phân bón Việt Nam gặp không ít khó khăn trong năm vừa rồi, trong đó thời tiết khắc nghiệt, giá urê thế giới sụt giảm và cạnh tranh phân bón nhập.
Những năm gần đây, kim ngạch thương mại giữa hai nước Việt Nam và Belarus có xu hướng tăng, nhưng không ổn định. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước có tính bổ sung cho nhau.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Uzbekistan trong những năm qua đã có những biến chuyển tích cực. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước đã có sự thay đổi rõ rệt.
Chưa bao giờ tình trạng sản xuất phân bón ăn theo các thương hiệu lớn lại phức tạp và tinh vi như hiện nay khi chúng ngày đêm giăng lưới “bẫy” người nông dân và rút bớt thị phần của những doanh uy tín một cách rất… đúng luật.
Thị trường phân bón cạnh tranh khốc liệt bào mòn lợi nhuận gộp của Đạm Hà Bắc, bên cạnh đó chi phí tài chính quá cao khiến công ty này thêm phần thua lỗ.
Thái Lan sẽ sớm có quyết định về số phận của ba loại hóa chất độc hại là paraquat, glyphosate và chlorpyrifos mà nông dân đang sử dụng, ước trị giá 570 tỷ bạt.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin giá heo hơi đạt kỉ lục. Tuy nhiên, Bộ NN&PTNT khẳng định không để giá thịt heo cao như Trung Quốc. Phân bón DAP và MAP có thể được miễn thuế tự vệ trước thời hạn.
Bộ Công thương chính thức tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP (vụ việc SG06) trong thời hạn 30 ngày.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra rà soát cuối kì biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu, Bộ Công thương tiếp tục thu thập thêm thông tin từ các nhà sản xuất trong nước và doanh nghiệp nhập khẩu.
Theo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, phân bón giả, kém chất lượng đang gây rối loạn thị trường, tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng tới các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Chậm nhất đến ngày 2/10, tất cả các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan cần đăng kí để làm bên liên quan của vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu vào Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.