Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và các Nhà đầu tư dự án BOT (xây dựng – kinh doanh - chuyển giao) vừa rà soát, đàm phán để điều chỉnh giá được 35 dự án; 27 dự án có mức vé thấp hơn mức bình quân. Nhiều bất cập tại các trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ cũng được xử lý.
Nhiều thông tin về các dự án BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) đã được hé lộ trong cuộc làm việc đầu tuần này của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong bối cảnh cơ quan này đã lập đoàn giám sát để đánh giá hình thức đầu tư gây nhiều tranh luận này.
Chủ đầu tư dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo nâng cấp QL6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình vừa đề nghị tăng thời gian thu phí khi dự án chưa hoàn thành. Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang xem xét đề xuất này. Đây là trường hợp hi hữu trong đầu tư BOT và khiến không ít ý kiến lo ngại.
Giám sát các dự án BOT, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy nổi lên nỗi lo nếu các nhà đầu tư nản chí mà “quay lưng” thì có thể sẽ gây bế tắc cho công cuộc xây dựng hạ tầng đất nước. Hiện, hoạt động của các dự án này ngày càng rơi vào cảnh trầm lắng.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải rút kinh nghiệm trong việc lựa chọn nhà đầu tư và công tác kiểm tra, giám sát việc thi công hoàn chỉnh tuyến Quốc lộ 1 và gia hạn một số nội dung của Hợp đồng dự án đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn theo hình thức BOT.
Việc thay đổi chính sách của Nhà nước như giảm phí, điều chỉnh lộ trình tăng phí giao thông... đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nợ của các tổ chức tín dụng có tài trợ vốn cho các đối tượng dự án.
Bộ Giao thông Vận tải cho rằng, một số cơ quan báo chí phản ánh chưa toàn diện về các vấn đề tại các dự án BOT giao thông gây những phản ánh trái chiều, tiêu cực của người dân...
Nếu không xác định được mức trần lãi suất vốn vay hợp lý, thì việc huy động vốn tín dụng cho các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn theo cơ chế đối tác công - tư (PPP), trong đó có tuyến cao tốc Bắc - Nam, sẽ bế tắc.
Sở Giao thông vận tải TPHCM vừa rà soát và đề xuất với UBND thành phố báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xin áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện 6 dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) do các nhà đầu tư đề xuất, có tính khả thi cao, mang lại lợi ích cho xã hội.
Dự án có tổng diện tích sử dụng đất 242,71ha và mức đầu tư khoảng 2,2 tỷ USD. Đây là dự án Nhiệt điện BOT thứ 4 trong cả nước sử dụng than nội địa do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cung cấp.
Hiện tại, việc tìm kiếm các nhà đầu tư cho dự án BOT trở nên rất khó khăn. Không còn cái thời “nhà nhà làm BOT”, các tỉnh cũng xin BOT. Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều thờ ơ với BOT, vì sao?
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.