Trong bức tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2022, tăng trưởng GDP vượt mục tiêu, vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm. Tuy nhiên sản xuất công nghiệp quý IV tăng chậm, quy mô tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chưa phục hồi hoàn toàn như thời điểm chưa COVID-19.
Tổng cục Thống kê cho biết cán cân thương mại năm 2022 thặng dư 11,2 tỷ USD trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 30,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 41,9 tỷ USD.
Năm 2022 chứng kiến nhiều biến cố lớn có tác động dây chuyền sâu sắc tới mọi quốc gia như xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng và lương thực, lạm phát phi mã, tiền tệ thắt chặt, chứng khoán lao dốc, …
Cho đến nay, bitcoin vẫn là đồng tiền mã hóa được tìm kiếm nhiều nhất vào năm 2022 nhờ vào vị thế “thương hiệu hàng đầu” của nó, vẫn được yêu thích và đánh giá cao nhất khi nói đến tính phi tập trung.
Làn sóng tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới đã làm xáo trộn thị trường tài chính toàn cầu. Những xu hướng tưởng chừng luôn bất biến bỗng chốc chao đảo.
Theo Asian Banker, TPBank, Vietcombank và MB là ba ngân hàng Việt Nam mạnh nhất trong Top 500 ngân hàng mạnh nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2022.
Năm 2022 khép lại với hàng loạt dự án, công trình giao thông trọng điểm được khởi công và hoàn thành; trong đó có siêu dự án cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.