Theo chuyên gia lạm phát năm 2021 của Việt Nam ở mức thấp nhất trong vòng 6 năm do nguyên nhân cơ bản là tổng cầu của nền kinh tế suy giảm rất mạnh. Tuy nhiên sang năm 2022, yếu tố giúp kiểm soát mức lạm phát thấp này không còn nữa.
Theo dự báo của nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia ADB và BIDV, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 có thể đạt 5,5 - 6% trong kịch bản cơ sở, nhưng lạm phát sẽ tăng cao khoảng từ 3,8 - 4,2%.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lưu ý do tác động của dịch COVID-19 trong thời gian dài đã tiêu hao gần hết tiết kiệm của người dân, tích luỹ của doanh nghiệp cũng như các quỹ của Nhà nước
Theo tiến sỹ Nguyễn Bích Lâm, nếu điều chỉnh mục tiêu lạm phát sẽ gây xáo trộn không cần thiết và gây tâm lý chủ quan, giảm tính chủ động, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành kiểm soát lạm phát.
Trong tháng 4, nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam.
TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia cho rằng quý III là giai đoạn căng thẳng nhất của lạm phát.
TS. Cấn Văn Lực cho biết lạm phát toàn cầu đang tăng rất nhanh. Nếu tình hình Nga – Ukraine tốt hơn thì lạm phát sẽ chỉ mang tính tạm thời, không có chuyện kéo dài 3-4 năm.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.