Tại thời điểm 30/6, nợ vay của Masan Resources chiếm tới 44% trong cơ cấu nguồn vốn, trong đó vay từ phát hành trái phiếu dài hạn 8.513 tỉ đồng và vay ngắn hạn ngân hàng 4.229 tỉ đồng.
Theo đó, doanh thu 6 tháng đạt 2.269 tỉ đồng, tăng 3,12 lần so với cùng kì năm trước. Do giá vốn hàng bán tăng mạnh, lợi nhuận sau thuế đạt 140,5 tỉ đồng, tăng trưởng 15%.
Công ty mẹ Tập đoàn FLC có lãi gộp 118 tỉ đồng nhưng khi hợp nhất với kết quả kinh doanh của các công ty con, Tập đoàn này lại lỗ gộp 51 tỉ đồng. Đây là quí lỗ gộp đầu tiên của FLC từ khi doanh nghiệp này lên sàn năm 2011.
Nhờ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cùng doanh thu tài chính tăng mạnh nên lãi sau thuế quí II của Quốc Cường Gia Lai đạt mức 31,4 tỉ đồng, gấp đến 7 lần cùng kì năm 2018.
Mảng đồ uống là động lực tăng trưởng chính của Masan trong 6 tháng đầu năm, doanh thu mảng này tăng tới 26% trong khi thực phẩm, thức ăn chăn nuôi duy trì và khoáng sản đi xuống do bất lợi thị trường.
Quí vừa qua FLC Faros ghi nhận doanh thu tăng 28,6% nhưng lãi thuần vẫn sụt giảm quí thứ 4 liên tiếp. Công ty tiếp tục ghi nhận các giao dịch mua bán hàng hóa trị giá hàng nghìn tỉ đồng với doanh nghiệp liên quan là Tập đoàn FLC.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh quí II/2019 của Vissan, doanh thu trong kì của công ty đạt 1.136 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế tăng vọt hơn 165% lên 61 tỉ đồng.
Báo cáo tài chính vừa được Tập đoàn Hoa Sen công bố cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực sau một thời gian tái cơ cấu hệ thống phân phối, chẳng hạn như tỉ lệ nợ/tổng tài sản đi xuống, hàng tồn kho và phải thu giảm, lợi nhuận tăng đột biến, ...
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.