Sau khi thẩm định hồ sơ, Cơ quan điều tra kết luận Bên yêu cầu đã cung cấp các cơ sở hợp lý để tính toán biên độ phá giá của ván sợi bằng gỗ nhập khẩu, dấu hiệu về thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân quả.
Thị trường đồ nội thất thế giới được dự đoán đạt mức tăng trưởng khả quan đến năm 2023. Đây là cơ hội lớn dành cho thị trường xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam.
Báo cáo từ Bộ Công Thương cho hay xuất khẩu năm 2018 đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017. 2018 là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam có xuất siêu trong hoạt động xuất nhập khẩu
BNEWS.VN Ngày 9/4, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra phán quyết ủng hộ Canada một phần trong tranh cãi với Mỹ về thuế chống bán phá giá đối với gỗ mềm xẻ nhập khẩu từ Canada.
Xuất khẩu gỗ quí 1 tăng mạnh, trong đó có một phần đóng góp quan trọng từ thị trường Mỹ. Dù vậy, theo nhiều chuyên gia, đây chưa hẳn là tin vui đối với ngành chế biến quan trọng này.
Thị trường xuất khẩu lâm sản hiện nay chủ yếu vẫn là 5 thị trường truyền thống là Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Hàn Quốc, chiếm khoảng 87% tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản.
Theo đó, thời hạn cuối cùng để ban hành quyết định liên quan tới vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ván sợi khô thô được gia hạn đến ngày 16/4.
Cuối năm ngoái, giá gỗ keo nguyên liệu tăng lên 1,2 triệu đồng/tấn người trồng rừng ở Bình Định đã vô cùng phấn khởi. Bước sang đầu năm 2019, giá gỗ keo lại tăng đến 1,3 triệu đồng/tấn, sức mua cũng rất mạnh.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.